Vẻ quyến rũ chết nấm linh chi người của nấm độc.

Người đăng: Anh Ma on Thứ Bảy, 6 tháng 9, 2014

CHẤT LƯỢNG NẤM LINH CHI TRỒNG VN ĐƯỢC XẾP VÀO LOẠI KHÁ


I. Tôi trồng nấm linh chi không đủ hàng mà giao


Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc. Đa Cách dùng nấm linh chi phần nấm sống ở trên cạn, nhưng một số loài lại chỉ tìm thấy ở môi trường nước. Lẩu chay không chỉ bắt mắt mà còn có giá trị dinh dưỡng cao. Ảnh: Thư Kỳ ..


Muốn mua nấm lim xanh hái ở vùng rừng Đông Trường Sơn, đặc biệt là rừng Suối Bùn, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, bạn có thể gọi đến Công ty TNHH MTV Nấm Lim Xanh Nguyễn Đình Hoa Tiên Phước, số điện thoại: 05113822488. Hoặc liên lạc trực tiếp với anh Nguyễn Đình Hoa trú ở thôn 5, xã Tiên Hiệp, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam: 01677410700 – 01206030807. Tại TPHCM liên lạc anh Định: 0902967876. Bệnh do nấm da Tổn thương do nấm Trichophyton ở ngón chân cái. Bệnh tổn thương ở da, lông, móng do các loại nấm da: Trichophyton, Microsporum, Epidermophyton gây ra. Các dạng bệnh hay gặp là: Nấm da chân thường gặp nhất và là mạn tính. Bệnh biểu hiện đặc trưng bởi nhiều dạng ban đỏ và phù, đóng vảy, ngứa và đôi khi có mụn nước. Tổn thương lan rộng hoặc khu trú, hay gặp tổn thương ở khoảng màng giữa ngón chân thứ tư và ngón chân thứ năm. Nấm móng xảy ra ở nhiều bệnh nhân bị nấm da chân. Dấu hiệu chủ yếu là móng dày lên, đục mờ và có mảnh vỡ dưới móng. Nấm bẹn bệnh nấm da đùi gặp phổ biến sau nấm móng; bệnh ở nam nhiều hơn ở nữ. Triệu chứng gồm: phát ban đỏ đóng vảy, không có ở bìu. Xét nghiệm vảy trong bệnh nấm da chân, nấm da đùi thường thấy có sợi nấm.Nấm da đầu cũng xuất hiện nhiều nhất là trẻ em ở các đô thị. Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất là T. Tonsurans, gây viêm hoặc không có viêm với tổn thương đóng vảy nhẹ và rụng lông lan tỏa có ranh giới rõ rệt hoặc bất thường. Bệnh nấm da thân, xuất hiện nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào mức độ phản ứng viêm liên quan. Tổn thương dạng nhẫn đặc trưng hoặc dạng nốt viêm sâu hay gặp trên da đầu gọi là bệnh nấm long tổ ong hay u hạt. Xét nghiệm thường phát hiện có sợi nấm. Điều trị bệnh nấm da có thể sử dụng liệu pháp kháng nấm tại chỗ và toàn thân, căn cứ vào vị trí nhiễm và loại nấm. Sử dụng kháng sinh chống nấm tại chỗ có hiệu quả đối với nhiễm nấm da thân, da đùi không biến chứng nhưng kết quả lại hạn chế với nhiễm nấm da chân. Những loại thuốc kháng nấm tại chỗ có thể dùng là: imidazol; triazol; allylamin; haloprogin, acid undecylic, ciclopirox-olamin, tolnaftat có hiệu quả tốt. Nên điều trị cho đến khi khám lâm sàng và nuôi cấy thấy đã hết nhiễm nấm. Thuốc điều trị toàn thân dùng cho các trường hợp nhiễm nấm da ở vùng có lông như nhiễm nấm da đầu, nhiễm nấm móng: Griseofulvin, liều trung bình là 500mg/ngày, dùng với thức ăn có mỡ, có tác dụng với hầu hết các trường hợp nhiễm nấm da. Thời gian điều trị 2 tuần đối với nhiễm nấm da thân không biến chứng; 6 - 12 tháng đối với nhiễm nấm móng. Bệnh do nấm lưỡng tính Bệnh do một loại nấm lưỡng hình không phải nấm da gây ra. Loại nấm này cư trú bình thường ở da, là dạng men Pityrosporum orbiculare, thường không gây bệnh ngoại trừ viêm nang. Tuy nhiên loại nấm này có thể chuyển thành dạng sợi nấm và gây bệnh ở một số người. Biểu hiện đặc trưng là vết ban đóng vảy hình bầu dục, nốt sần và vết đốm tập trung trên ngực, vai, lưng nhưng hiếm thấy ở mặt và ở phần xa của chi, tổn thương nặng thêm do nhiệt hoặc độ ẩm. Ở người da sậm màu, bệnh thường xuất hiện ở vùng giảm sắc tố; ngược lại ở người da sáng màu, tổn thương có hơi tăng sắc tố. Với người sắc tố sậm, tổn thương xuất hiện như vết đốm đóng vảy. Xét nghiệm dùng chế phẩm KOH từ tổn thương đóng vảy sẽ thấy sợi nấm ngắn và bào tử tròn giống như hình ảnh mì ống và thịt viên. Điều trị dùng các dung dịch chứa sulfur, acid salicylic hoặc selenium sulfit dùng hàng ngày trong một tuần lễ sẽ chữa khỏi. Dùng liều duy nhất 400mg ketaconazol cũng có hiệu quả. Bệnh nhiễm nấm Candida Nhiễm nấm Candida là một nhóm men gây ra. Tổn thương có thể khu trú vào da, hiếm hơn là bệnh toàn thân HTTP://SHOPLINHCHI.COM và có thể gây tử vong. Mầm bệnh hay gặp là Candida albicans, C. Tropicalis, C. Parapsilosis, C. Krusei. Các loại nấm này sống ký sinh bình thường trong dạ dày, ruột nhưng có thể tăng trưởng quá mức do bệnh nhân dùng liệu pháp kháng sinh phổ rộng và gây bệnh ở trên da. Những yếu tố nguy cơ làm cho dễ mắc bệnh là: đái tháo đường, chốc mép, thiểu năng miễn dịch tế bào. Bệnh cũng thường gặp ở những người nhiễm HIV. Hay gặp tổn thương ở khoang miệng như trên lưỡi và màng nhầy miệng, dưới dạng mảng trắng. Xét nghiệm thấy có sợi nấm và dạng men. Tổn thương nứt mép bệnh nấm Candida mép hay gặp ở những người đeo răng giả không chặt. Nhiễm nấm Candida có ái lực với những vị trí ướt mạn tính: quanh móng bong móng và viêm quanh móng, vùng trầy da. Tổn thương chỗ trầy da gồm: phù, dạng ban đỏ và đóng vảy, kèm theo mụn mủ vệ tinh” rải rác. Ở nam hay gặp bệnh ở dương vật và bìu, mặt trong đùi. Trái với nhiễm nấm da, nhiễm nấm Candida thường có kèm theo phản ứng viêm rõ rệt. Điều trị bệnh, cần loại bỏ các yếu tố nguy cơ làm cho dễ mắc bệnh như: Tránh dùng kháng sinh phổ rộng dài ngày, tình trạng ướt mạn tính; đồng thời dùng kháng sinh chống nấm tại chỗ hoặc toàn thân phù hợp. Các thuốc kháng nấm tại chỗ công hiệu gồm: nystatin; azol miconazol, clotrimazol.... Trên phần da không có lông nên điều trị bằng thuốc rửa hoặc kem glucocorticoid nhẹ 2,5% hydrocortison. Dùng kháng sinh chống nấm toàn thân đối với bệnh nhân suy giảm miễn dịch hoặc những người bị bệnh mạn tính hay tái phát mà liệu pháp tại chỗ không kết quả. Trường hợp nhiễm nấm Candida ở âm hộ, âm đạo có thể sử dụng fluconazol 150mg liều duy nhất để điều trị. Bệnh nhiễm nấm Candida miệng hoặc âm đạo tái phát mạn tính có thể điều trị bằng fluconazol uống hàng tuần hoặc hàng tháng đồng thời với liệu pháp kháng nấm tại chỗ.ThS. Nguyễn Hoàng Lan. Ở ta, đâu cũng có rơm. Ấy vậy mà, nhiều nơi lại không biết tận dụng nó để trồng nấm. Nấm rơm dễ trồng và có lẽ là loại nấm nhanh cho thu hoạch nhất. Có nơi, trồng chỉ mới 9 ngày là đã được thu. Có loại sản phẩm nào mà lại quay vòng vốn nhanh hơn nấm rơm?!...Rơm dùng để trồng nấm cần đảm bảo 3 điều kiện là: khô, vàng và thơm. Có nghĩa là: sau khi gặt đập xong, ta phải phơi rơm ngay. Rơm phải được phơi tới thật khô và còn mùi thơm. Ta đánh” chúng thành cây rơm.Rơm trước khi đem đi trồng nấm cần được xử lý để loại trừ các loại bào tử nấm khác có lẫn sẵn trong rơm và làm cho rơm mềm ra. Nếu ít, có thể xử lý rơm bằng nhiệt theo cách đun cách thủy. Còn đơn giản nhất là xử lý bằng nước vôi trong. Sau đó, ta ủ chúng thành đống. Nhiệt ở đống rơm ủ có khi lên tới trên 600C, giúp diệt được nhiều loại nấm dại và làm cho rơm mềm ra. Việc ủ này kéo dài từ 4-6 ngày. Giữa đợt, ta nên đảo rơm cho đều, sau đó lại ủ tiếp.Nếu trồng ngay ngoài ruộng, ta xếp rơm đã xử lý thành từng lớp. Ở mỗi lớp, phải dẫm đạp cho rơm chặt xuống, tưới nước và cấy giống meo. Ta cấy thành từng điểm, cách bìa mô 5-10cm và cách nhau khoảng 20cm xếp thành 3-4 lớp. Mỗi lớp đều cấy như trên. Sau đó, dùng rơm khô rũ lên trên để tạo ra một cái mũ cho cả luống rơm.Nếu đóng mô thì cần một cái khuôn. Khuôn lên có dạng hình thang đáy cụt, hở 2 mặt. Nếu không có, ta có thể dùng hộp bằng bìa cát-tông hoặc bất cứ loại vật liệu nào tương tự. Ta đặt khuôn vào chỗ định trồng, nhồi rơm vào và lèn thật chặt. Cứ một lớp rơm khoảng 15cm, ta lại cấy giống. Giống rải xung quanh, cách mép độ 3-4cm. Ta xếp 3-4 lớp như vậy, riêng lớp trên cùng, cấy kín mặt. Sau đó, tháo khuôn ra và cũng rũ lên trên 1 lớp rơm khô để làm mũ. Ta tiếp tục đóng mô mới.Cần lưu ý, giống nấm nếu bị quá ẩm rất dễ chết. Vì vậy, 4-5 ngày đầu không nên tưới. Lúc này rơm còn đang ẩm. Tới ngày thứ 5, ta phun nhẹ trên bề mặt và xung quanh mô nấm để giữ ẩm. Khoảng 12-13 ngày sau là nấm đã mọc. Lúc này, ta tưới đều hơn nhưng không tưới quá ẩm.Nấm rơm lớn rất nhanh. Từ khi xuất hiện nụ nấm tới lúc được thu chỉ 2-3 ngày. Lưu ý, khi nấm có 1 cái chụp bao bên ngoài. Không thu hoạch khi nấm đâm ra khỏi chụp và mọc lên như một cái ô. Vì rằng, nấm lúc đó rất dai, không ăn được. Ta chỉ thu nấm khi còn ở dạng búp hình cầu hoặc hình trứng. Ta thu trong 3-4 ngày thì hết đợt 1. Khoảng 4-5 ngày sau nấm ra đợt 2, ta thu hết đợt 2 là xong.Trồng nấm rơm không khó. Nhưng để hiểu tường tận, xin bà con tìm đọc cuốn Nghề trồng nấm” của chúng tôi trong bộ sách 100 nghề cho nông dân”. Xin liên hệ với NXB Nông nghiệp ĐT: 043.8527008 hoặc liên hệ qua các trung tâm chuyên về nấm:Phía Bắc: 0913.588.144Phía Nam: 0903.744.686Chuyên gia Nguyễn Lân Hùng. Tháng 7 vẫn được gọi là tháng của Ngưu Lang - Chức Nữ. Bên cạnh một Sài Gòn với nhịp sống vội vã, còn có một Sài Gòn trầm lắng, nhẹ nhàng bước vào mùa chay. Khi bạn tự tay chuẩn bị một bữa lẩu nấm đông cô chay, các loại món ăn chay dùng kèm sẽ làm phong phú hơn thực đơn của bạn và cả gia đình. Nguyên liệu món lẩu này gồm: hai lít nước nấm gan bò vàng; ba gram nấm đông cô; táo tàu, kỷ tử, đầu hành; nước tương, muối, tiêu. Kế đến, bạn cắt bỏ chân nấm hương, ngâm vào một lít nước lạnh, ngâm 30 phút rồi xả sạch. Sau đó, cho vào nước đá, ngâm khoảng 15 phút để nấm giòn và trắng, vớt ra xả sạch. Nếu sử dụng nấm hương khô, bạn phải ngâm nước để nấm nở đều. Hành rửa sạch, chỉ sử dụng đầu hành. Cách thực hiện như sau: bạn đặt nồi lên bếp, cho 700 ml nước lọc vào, cho một lượng vừa đủ kỷ tử, táo tàu, đầu hành, nấm hương vào. Khi nước thật nóng, bạn cho thêm hạt nêm nấm, một ít muối, tiêu và nước tương. Bạn để nồi sôi thêm 5-10 phút và thêm nước nấm gan bò để tăng hương vị của nấm. Lẩu nấm chay cho hương vị thanh mát, nhẹ nhàng. Món ăn dùng nóng với mì và các loại nấm, rau tần ô. Ngoài ra, bạn cần chuẩn bị thêm một phần thức ăn chay dùng kèm như: thịt ba chỉ chay, jambon chay, lạp xưởng chay, cá hồi chay... Nếu ngại vào bếp, bạn có thể tới bất kỳ nhà hàng lẩu băng chuyền Kichi Kichi nào tại TP HCM để thưởng thức lẩu chay, cùng các món chay ăn kèm, cũng như các món khai vị phong phú như: gỏi cuốn chay, sushi chay... Website: www.kichi.com.vn , Hotline: 04 35 186 186. Minh Thư .. Đặc biệt nấm rơm rất dễ nuôi trồng trên rơm rạ, vốn nhiều vô kể ở nông thôn.Danh sách các món ăn có dùng nấm rơm khá dài: kho thịt, xào sả ớt, xào sa tế, xào mì căn, kho tiêu, kho tàu hủ, om nước dừa, nấm rơm xào ếch, canh nghêu nấm rơm, bí đỏ hầm nấm rơm, lươn nướng nấm rơm, canh mướp nấu nấm rơm món chay, cháo cá trê nấm rơm, lẩu nấm...Thành phần dinh dưỡng của nấm rơm khá phong phú, trong 100 gam nấm rơm khô đúng chuẩn có chứa 21-37 gam chất đạm, 2,1-4,6 gam chất béo, 9,9 gam chất bột đường, 21 gam chất xơ, rất nhiều yếu tố vi lượng như canxi, sắt, phôtpho, các vitamin A, B1, B2, C, D, PP... Đặc biệt trong nấm rơm, thành phần đạm vừa nhiều vừa đầy đủ các axit amin tối cần thiết, hơn cả trong thịt bò và đậu tương. Với thành phần dinh dưỡng tốt như thế, từ lâu trong y học nấm rơm được chỉ rõ là một thức ăn tuyệt vời, có thể chế biến nhiều thực phẩm chức năng”, món ăn thuốc” để hỗ trợ chữa bệnh, đặc biệt với năm loại bệnh nội tiết chuyển hóa nổi cộm hiện nay là: béo phì, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, xơ vữa động mạch và tăng huyết áp. Các nhà khoa học Nhật và Mỹ cũng cho rằng các polysaccharide đặc biệt trong các nấm ăn như nấm hương, nấm đông, nấm mộc nhĩ và nấm rơm đều có chứa hoạt chất chống lại bệnh ung thư.Theo đông y, nấm rơm vị ngọt, tính hàn, có tác dụng bổ tì, ích khí, tiêu thực, khử nhiệt, tăng đề kháng. Nấm rơm có mặt trong một số bài thuốc chữa bệnh: Nấm rơm xào tôm và rau dền, để chữa di tinh, hoạt tinh, yếu sinh lý. Nấm rơm xào với thịt chim sẻ, thịt ếch có tác dụng cường dương, kích dục... Canh nấm rơm nấu với đại táo, bồi bổ và tăng cường sức khỏe. Nấm rơm hầm đậu phụ, bồi bổ dạ dày, tì vị suy yếu, chống ung thư. Nấm rơm xào trứng bồ câu hay trứng cút, bổ gan thận, ích khí huyết, tăng cường sức khỏe.TS.BS Trần Bá Thoại / Tuổi Trẻ. Cán bộ Trung đoàn 66 kiểm tra trại nấm sò. Trung tá Đặng Hữu Hiền, Trưởng ban Quân nhu Sư đoàn 10 cho biết: Để nấm phát triển tốt, phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật từ khâu chuẩn bị nhà, xưởng, nguyên liệu, xử lý nguyên liệu, cấy giống và chăm sóc... Trong đó, khâu hấp nguyên liệu và cấy giống là quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng nấm. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ cử cán bộ đến các cơ sở trồng nấm có uy tín để học hỏi kỹ thuật, kinh nghiệm nhằm khép kín mô hình”. Mô hình trồng nấm sò của Trung đoàn 66 đã cho kết quả tốt, góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hằng ngày của bộ đội. Bài và ảnh: Trịnh Viết Tuệ. Mycena singeri, loài nấm phát sáng khiến người ta dễ liên tưởng cách dùng nấm linh chi tới hình ảnh bạch tuộc phát sáng dưới đáy đại dương. Nấm thânĐiển hình là nấm gây bệnh hắc lào. Dấu hiệu đầu tiên là ngứa vùng bị bệnh, sau đó thấy một vệt màu hơi đỏ, có viền, bờ rõ rệt, trên viền đó có các mụn nước lấm tấm. Viền này ngày càng lan rộng tạo thành nhiều hình vòng cung, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Nhiều khi do người bệnh ngứa, gãi và làm lây lan ra nhiều vùng hắc lào trên cơ thể của mình. Bệnh hắc lào là một trong những bệnh nấm da có khả năng lây từ người này sang người khác do sử dụng chung các đồ dùng sinh hoạt như: quần, áo, khăn mặt, khăn tắm, ngủ chung giường, đắp chung chăn... Nấm móngNấm móng thường do trichophyton gây nên. Bệnh biểu hiện ở bờ tự do của móng hay ở hai bên cạnh của móng. Khi bị bệnh, móng mất màu bóng, bị đẩy nhô lên hoặc khuyết vào, trên mặt móng lỗ chỗ hoặc thành rãnh. Dưới rãnh có chất bột vụn. Như vậy, móng càng ngày càng bị sù sì, màu vàng hoặc đục. Bệnh có thể lây từ móng này sang móng khác.Nấm tócNấm tóc do piedra hortai gây nên. Biểu hiện là trên mỗi sợi tóc có nhiều hạt màu đen bám vào. Tuy vậy, bệnh nhân không thấy có gì khác thường và tóc cũng không bị rụng.Trong khi đó, loại nấm tóc do tri-chophyton gây ra thì biểu hiện tổn thương trên da đầu. Da đầu có nhiều vết tròn nhỏ, kích thước bé khoảng từ 3 - 5mm, da đầu có vảy mỏng hay ngứa da vùng đầuBệnh lang benLang ben do nấm pityrosporum gây nên. Bệnh lang ben thường có hai dạng: dạng màu trắng và dạng màu đen. Bệnh gây ngứa, nhất là khi ra nắng hay ra nhiều mồ hôi. Lúc này bệnh nhân có cảm giác như bị kim chích nhẹ gây ngứa ngáy khó chịu.Bệnh lang ben tùy thuộc khá nhiều vào việc vệ sinh da, sức đề kháng của cơ thể, phụ thuộc vào độ pH của da và cả độ ẩm của da. Cho nên có thể giải thích một số trường hợp trong một gia đình có người mắc bệnh lang ben nhưng người khác lại không mắc. Bệnh nấm da do vi nấm dermatophytes gây nên. Nhiều sợi nấm liên kết với nhau tạo thành búi nấm. Khi sợi nấm đã già hoặc hết chất dinh dưỡng thì búi nấm sẽ hình thành bào tử. Trên da người, nấm sẽ phát triển ở vùng da nào ẩm ướt, có nhiều mồ hôi như: ở bẹn, bìu, kẽ các ngón chân, xung quanh thắt lưng, nếp dưới vú, nách, cổ... Sợi nấm phát triển và tiết ra độc tố, độc tố kích thích da và gây ngứa. Triệu chứng ngứa là dấu hiệu đầu tiên, làm cho bệnh nhân khó chịu và gãi làm lây lan mầm bệnh.Bệnh nấm da có lây hay không?Bệnh nấm da rất dễ lây sang các vị trí khác trên cơ thể người bệnh và cho người khác. Chúng lây truyền trực tiếp, gồm các hình thức sau đây:- Tiếp xúc với bào tử nấm có trong thiên nhiên và khi chúng bám vào da, quần áo, khăn mặt một cách tình cờ.- Tiếp xúc với một số động vật nuôi trong nhà mà các động vật đó bị nấm da.- Bệnh nấm lây từ người này sang người khác do nằm chung giường, mặc chung quần áo, dùng chung khăn mặt, khăn tắm...Nên làm gì khi bị bệnh nấm da?Nên đến bác sĩ da liễu để được khám và uống thuốc, thoa thuốc theo đúng bệnh.Để đề phòng bệnh nấm da cần vệ sinh da sạch sẽ, da luôn được thoáng mát. Không dùng chung quần áo, khăn mặt, khăn tắm, chăn, gối... Với người đang bị bệnh nấm da.Vi nấm ẩn nấp dưới da gây ngứa, khó chịu, nếu bạn không chữa trị tận gốc thì sẽ tái phát rất nhanh.BS. TRẦN LAN ANH .


II. Viện này khẳng định hoàn toàn không có chuyện nấm linh chi hút được phóng xạ trong không khí


Với giá nấm 11.000 đồng/kg trở lên, thao tác nhẹ nhàng để nấm không bị gãy giập. Theo nhận định của các chuyên gia, ngừng thở: Hà hơi thổi ngạt hoặc hô hấp nhân tạo bằng các phương tiện cấp cứu có tại chỗ. Marneffei được coi là nhiễm khuẩn cơ hội hay gặp trong những người nhiễm HIV/AIDS tại khu vực Đông Nam Á hoặc đi du lịch tới các nước Đông Nam Á.Tiếp tục xét nghiệm giải trình tự gen tại Trung tâm Nghiên cứu công nghệ cao, tờ rơi để phát cho các y tế thôn bản đưa đến phổ biến cho bà con. Anh Vương Trung Nhàn ở xã Mỹ Qưới Ngã Năm, trung tâm chống độc BV Bạch Mai đã tiếp nhận 14 bệnh nhân ngộ độc nấm đều trong tình trạng nặng..Theo Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm do Sở Y tế Lạng Sơn cấp ngày 2/5/2013 cho cơ sở Lưu Mai Hương: các sản phẩm nấm kim châm, nấm đùi gà… do cơ sở này sản xuất phù hợp quy định an toàn thực phẩm và giấy chứng nhận này có giá trị trong vòng 3 năm. Cho dù trên thực tế, chính cơ sở này xác nhận với phóng viên là không có khả năng sản xuất các loại nấm cao cấp nói trên. Liên lạc với Chi cục VSATTP Lạng Sơn thuộc Bộ Y tế, nơi cấp Giấy xác nhận, nhóm phóng viên nhận được câu trả lời là để cấp loại giấy này, Chi cục phải dựa trên giấy tờ xác nhận của Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm thủy hải sản Lạng Sơn về điều kiện cơ sở vật chất. Tìm đến Chi cục quản lý chất lượng Nông lâm thủy sản, nhóm PV nhận được lời khẳng định không có cơ sở nấm Lưu Mai Hương đăng kí hồ sơ trong giai đoạn từ 2011-2013. Từ khi thành lập đến nay, chúng tôi chưa nhận được hồ sơ nào là cơ sở sản xuất nấm trên địa bàn về việc xin cấp giấu chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Chắc chắn đến giờ này tôi có thể khẳng định là đơn vị không có hồ sơ của cơ sở sản xuất nấm Lưu Mai Hương trong hồ sơ đơn vị” - ông Nguyễn Đức Việt, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Lạng Sơn cho biết. Quay trở lại Chi cục VSATTP Tỉnh Lạng Sơn, sau khi làm việc với đại diện Chi cục, nhóm PV nhận được câu trả lời từ Chi cục trưởng là ông Triệu Cao Tấn cũng là người trực tiếp đứng ra ký giấy xác nhận sẽ làm việc với chúng tôi vào đầu giờ chiều. Chưa biết vì lý do gì, ông Triệu Cao Tấn đã không thể gặp chúng tôi và cũng không có lịch hẹn làm việc lại, dù nhóm phóng viên đã cố gắng liên lạc bằng mọi cách. Như vậy câu hỏi tại sao một cơ sở sản xuất không đủ điều kiện tiêu chuẩn vẫn được cấp Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm vẫn chưa có câu trả lời. Nhóm PV sẽ tiếp tục liên hệ với cơ quan cấp trên là Bộ Y tế để làm sáng tỏ cách dùng nấm linh chi vấn đề này. Quý vị có thể theo dõi chi tiết thông tin về vụ việc trong video sau đây: Lê Tuyển. Chú ý khi làm món này là không nên dùng thêm gia vị nào khác đường, bột ngọt… khiến mất đi hương vị đặc trưng của nấm mối. Lá nghệ tươi cắt thành hình chữ nhật, cỡ 20x30 cm, lau sạch phơi nắng để cho lá hơi héo gói không bị rách. Lá nghệ gói nấm mối nướng, tinh dầu của lá nghệ thấm vào nấm mối có một mùi thơm rất độc đáo!”.Mọi thứ đã chuẩn bị xong, chúng ta cho nấm mối cùng với muối ớt vào trộn đều cho vừa khẩu vị, để ngấm khoảng 15 phút. Kế đến, xếp 2 lớp lá nghệ đặt lên mặt bàn và đổ nấm mối vào gói lại thành một gói hình vuông như bánh gói, mép lá nghệ còn thừa được nhét vào bên trong. Nấm mối được chia thành nhiều gói để mau chín.Gói xong, chúng ta lấy một bó rơm đốt cháy và đặt những gói nấm mối vào lửa cho tới khi lớp lá nghệ bên ngoài cháy trèm trèm, rồi gỡ lớp lá nghệ ra, cho nấm mối vào đĩa là xong!. Thật hạnh phúc trong không gian yên ả của ngày hè, chúng ta trải tấm lá chuối ngồi bên bờ vườn dưới bóng cây râm mát đối ẩm” bên đĩa nấm mối nướng lá nghệ còn nóng hổi, thơm lừng! Gắp một miếng đưa lên miệng nhai một cách từ tốn. Vị dai, giòn, ngọt đặc trưng của nấm mối hòa lẫn mùi thơm thoảng của tinh dầu nghệ, vị cay the the của ớt lan tỏa thấm dần vào vị giác. Thêm chút men cay” vào nữa khiến cho câu chuyện thêm phần rôm rả. Một nông dân đang cầm nấm cục vừa đào được tại một khu vực miền nam nước Pháp - Ảnh chụp màn hình từ video của CBS. Nấm bào ngư tẩm mè chiên giònNguyên liệu200g nấm bào ngư 50g mè trắng 50g bột chiên giòn 1 thìa café hạt nêm nấm Dầu ăn để chiên Tương ăn kèmThực hiệnNấm bào ngư cắt gốc, ngâm với nước muối pha loãng rửa sạch, vẩy ráoTrộn bột chiên giòn với nước và hạt nêm cho có độ sệt vừa phảiNhúng nấm qua hỗn hợp bột vừa khuấy, sau đó đem lăn nhiều lần qua mè trắng cho mè bám một lớp dày bọc bên ngoài nấm, thả nấm vào chảo dầu nóng chiên vàng, vớt ra, để ráoDọn nấm chiên ra đĩa, chấm kèm tương ớt hoặc tương cà khi còn nóng. Dùng như món ăn chơiNấm đùi gà kho tộNguyên liệu2 cây nấm đùi gà 1 bìa đậu phụ non 1 quả cà chua 1 nhành boa rô ½ quả ớt sừng 1 thìa café dầu mè 1 thìa café hạt nêm nấm 1 thìa café đường Dầu ănThực hiệnNấm đùi gà rửa sạch, xắt khối vừa ăn. Đậu phụ non bóp nát vụnCà chua bỏ hạt, xắt nhuyễn. Boa rô và ớt sừng thái lát mỏngPhi thơm boa rô. Cho cà chua vào xào chín nhừ, cho ớt lát và đậu phụ vào xào thêm 3 phút, chế vào ½ chén nước, đun sôi, trút nấm vào đảo đều, nêm với ít hạt nêm và đường cho vừa ăn, rim cho nước cạn sền sệt và nấm vừa chín, rưới dầu mè vào đảo đều cho thơmDọn ra đĩa, dùng nóng, ăn kèm trong bữa cơm rất ngonGỏi nấm chà bôngNguyên liệu100g nấm chà bông gà chay 1 cái nấm tuyết 1 gói nấm kim châm 50g mì căn ½ bìa đậu phụ non 1 quả dưa leo 100g cần tàu 1 quả ớt sừng 30g đậu phộng rangNước trộnTrộn đều 2 thìa súp nước mắm chay + 1 thìa súp nước cốt chanh + 1 thìa súp đường + 1 thìa súp dầu phi boa rôThực hiệnNấm tuyết ngâm mềm, cắt bỏ chân, rửa sạch, cắt nhỏ. Nấm kim châm cắt bỏ gốc, rửa sạch, chần nước sôi, cắt làm đôiDưa leo bỏ ruột, thái sợi nhỏ. Cần tây rửa sạch, thái khúc khoảng 5 -7 cm. Ớt sừng thái sợi. Mì căn và đậu phụ chiên giòn. Mì căn bóp vụn, đậu phụ xắt lát.Cho mì căn, đậu phụ, nấm tuyết, nấm kim châm, dưa leo, cần tây, ớt sừng vào bát lớn, rưới nước trộn vào đảo đều. Sau đó cho đậu phộng rang và chà bông chay vào trộn lại lần nữa, chừa lại ít đậu phộng và chà bông để rắc lên trên.Dọn ra đĩa, rắc phần đậu phộng rang và chà bông lên, nếu nhạt chấm thêm nước mắm chay pha chua ngọt. 24H.COM.VN Theo Món ngon Việt Nam .


Nấm lim xanh có tên khoa học là Garnodema Lucidum, là dòng linh chi đặc hữu, mọc trên cây lim xanh trong rừng nguyên sinh trong đó có rừng của Việt nam và Lào. Văn bản số 08/VDL-QLKHĐT ngày 10/1/2011 của Viện Dược liệu Bộ Y tế gửi cho Sở Y tế tỉnh Quảng Nam phúc đáp về việc kiểm tra chất lượng và tác dụng sinh học của nấm lim xanh, Viện trưởng TSKH Nguyễn Minh Khôi khẳng định: Nấm lim xanh có tên khoa học là Ganoderma lucidum Leyss. Ex Fr. Karst., còn có tên đồng nghĩa là Polyporum lucidus W. Curt., thuộc họ Nấm Lim Ganodermataceae. Nấm lim xanh – Nguồn: www.namlimxanh.com Trên toàn quốc hiện nay chỉ có Công ty TNHH Nông lâm sản Tiên Phước đăng ký kinh doanh nấm lim xanh ở mức độ thương mại hóa với bí quyết chế biến giữ độc quyền. Nấm lim xanh sống mới hái trên rừng với nấm lim xanh đã qua chế biến của Công ty TNHH Nông lâm sản Tiên Phước có hàm lượng các dược chất chênh lệch nhau rất nhiều. Qua đối sánh bằng phương pháp phân tích sắc ký khí hiện đại, mẫu nấm lim xanh của Công ty TNHH Nông lâm sản Tiên Phước có hàm lượng dược chất hữu dụng cao hơn mẫu nấm lim xanh sống chưa chế biến từ 5 – 10 lần. Mặc dù chưa được khám phá hết hiệu quả chữa bệnh, một số công dụng chữa bệnh của nấm lim xanh theo tài liệu khoa học và dân gian cho biết nấm lim xanh có những tác dụng chia thành hai nhóm như sau: - Nhóm các tác dụng hỗ trợ điều trị, điều trị ngăn ngừa: Hỗ trợ ngăn ngừa và điều trị ung thư các dạng ung thư và u, bướu; xơ gan, gan nhiễm mỡ; phì đại tiền liệt tuyến; phục hồi tai biến mạch máu não sau đột quỵ; chữa bệnh gout bệnh gút hay còn gọi là bệnh thống phong; viêm khớp, đau nhức khớp; tiểu đường đái tháo đường; đau dạ dày, đại tràng…v…v… - Nhóm tác dụng phục hồi, tăng cường chức năng: Giải độc gan do rượu, bia, độc tố hay còn gọi là ngộ độc cồn etylic trường diễn hoặc cấp tính; tăng cường sinh lực; giảm mỡ máu; giảm cao huyết áp; giảm mỡ thừa giảm béo, chống tăng cân; giải độc, thanh lọc cơ thể…v…v.. Nấm lim xanh có lợi thế trong hỗ trợ y tế đối với sức khỏe người bệnh ở chỗ không có tác dụng phụ hoặc tác dụng phụ không đáng kể, hầu hết chỉ xảy ra một ít sự khó chịu tại thời điểm bắt đầu sử dụng nấm để cơ thể có thể kịp thời thích nghi với các dược chất của nấm lim xanh. Nấm lim xanh không có tương tác nào đối với các thuốc Tây y hiện đại, do đó qua thử nghiệm lâm sàng chưa có ghi nhận nào về phản ứng thuốc, tuy vậy người dùng vẫn nên sử dụng nấm lim xanh trước hoặc sau khi uống thuốc Tây y khoảng thời gian từ 30 phút trở lên để đảm bảo hiệu quả hấp thu tối đa. Các bác sĩ cũng khuyến cáo không được từ bỏ các phác đồ điều trị theo Tây y khi sử dụng nấm lim xanh hay coi nấm lim xanh là chế phẩm thay thế hoàn toàn thuốc chữa bệnh, bởi hiệu năng của Đông y và Tây y là tương đối khác nhau về cơ chế điều trị. Đức Lương. Loại nấm quý Th.S Cổ Đức Trọng, chủ nhiệm dự án nghiên cứu trồng nấm Thượng Hoàng tại TPHCM cho biết, nấm Thượng Hoàng hay còn gọi là Hoàng Sơn là tên chỉ các loài gần nhau trong chi Phellinus, họ Hymenochaetaceae… được sử dụng từ rất lâu trong y học cổ truyền với dạng dùng là nấu nước uống. Đây là các loài nấm hóa gỗ, qua nhiều năm lớp thụ tầng năm sau chồng lên lớp thụ tầng năm trước. Các loại nấm trong chi Phellinus này đang được các nhà nấm học thế giới quan tâm, vì đặc tính hỗ trợ chống phát triển khối u rất mạnh, có tác dụng trong phòng chống ung thư, trẻ hóa cơ thể. Tuy nhiên, loại nấm này thường mọc ở những vùng rừng sâu, núi cao hiểm trở, đặc biệt là các khu rừng nguyên sinh. Tuổi nấm có khi đến vài chục năm. Hiện nay, sản lượng tổng của các loài phellinus trên thế giới chỉ khoảng 30 tấn/năm, chủ yếu từ thu hái hoang dại. Trên thế giới cũng chỉ có 4 nước trồng loài nấm này là Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan. Do số lượng ít nhưng nhu cầu cao nên giá bán nấm trên thị trường quốc tế khoảng từ 4 triệu - 10 triệu đồng/kg. Còn riêng tại Việt Nam, nấm Thượng Hoàng Hàn Quốc có giá bán là 4 triệu đồng/kg, song rất khan hiếm và nhiều hàng giả.Trồng được tại Việt NamTừ năm 2006 đến nay, Trung tâm Nghiên cứu Linh chi và Nấm dược liệu TPHCM đã sưu tầm và trồng thành công giống nấm Thượng Hoàng trên chất mạt cưa gỗ cao su, và đang tiến hành gần đến công đoạn sản xuất đại trà loài nấm này. Ban đầu, trung tâm đã sản xuất được 140kg nấm Thượng Hoàng.Ông Trọng nhấn mạnh, khác với quy trình trồng nấm Thượng Hoàng trên thế giới là trồng trên cây gỗ, nấm Thượng Hoàng do trung tâm sản xuất được trồng trong bịch mạt cưa gỗ cao su. Theo đó, nấm giống được trộn vào bịch mạt cưa đã được thanh trùng rồi sắp lên kệ. Cách làm này vừa giảm diện tích, vừa tránh cho nấm không bị nhiễm bệnh, sạch hơn và quả thể khi ra sẽ đồng đều hơn. Việc sử dụng mạt cưa cũng tạo điều kiện thuận lợi để người trồng có thể phối trộn dinh dưỡng, bổ sung nước, nhằm đạt hiệu quả dinh dưỡng tối ưu. Nếu so với giá sản phẩm hiện đang bán trên thị trường, người trồng nấm có thể thoát nghèo nhờ loại nấm này. Không dừng lại đó, nấm Thượng Hoàng hoàn toàn có thể xuất khẩu, cũng như các công ty dược phẩm có thể nghiên cứu quy trình bào chế thành các dạng sản phẩm tiện dụng cho người tiêu dùng.Ái Vân. PV VTC News đã được người rừng” Trần Ngọc Lâm dẫn vào đại ngàn Hoàng Liên Sơn để tận mắt loài nấm này. Kỳ 1: Một lần làm… đế vương!Trong mỗi chuyến vào Vườn Quốc gia Hoàng Liên, ông Trần Ngọc Lâm đều úp mở kể về một loài nấm, mà ông gọi là Phục linh thiên. Loài nấm này, ông biết từ những ngày ở Tây Tạng chữa căn bệnh ung thư phổi quái ác. Những bệnh nhân nằm trong hang trị bệnh, nếu nguy kịch, các thiền sư sẽ lấy một củ nấm mà thường ngày cất giữ rất kỹ lưỡng cho bệnh nhân ăn. Ông Lâm đã chứng kiến tận mắt cảnh cứu người nguy kịch bằng loại nấm huyền thoại này. Vị thiền sư sẽ dùng con dao rất sắc, thái một lát mỏng như tờ giấy rồi đưa vào miệng bệnh nhân đang nguy kịch. Bệnh nhân ngậm miếng nấm một lát rồi mới nuốt. Có miếng nấm này, bệnh nhân sẽ tỉnh táo, giữ được mạng sống, sau đó các thiền sư tìm phương án trị bệnh tiếp theo bằng các loại thảo được khác. Ông Lâm từng có thời gian mấy tháng trời trị bệnh trong hang đá ở Tây Tạng, đã được thấy loài nấm này, được nghe kể nhiều huyền thoại về nó, song vẫn chưa bao giờ có vinh dự được nếm thử.Cách sử dụng nấm của các thiền sư Tây Tạng cũng giống như nhân sâm. Khi một người gặp nguy kịch, sắp chết, nếu ngậm miếng sâm sẽ tỉnh táo, kéo dài thêm thời gian hấp hối. Loài nấm này có tác dụng mạnh gấp nhiều lần nhân sâm.Tuy nhiên, giá trị của quả nấm đặc biệt này, theo ông Lâm, không phải kéo dài phút hấp hối cho người sắp chết như nhân sâm, mà nó là thứ bổ dưỡng không gì sánh nổi, có tác dụng phục thần, làm cường tráng cơ thể và điều tuyệt vời là có khả năng ức chế khối u, thậm chí làm teo khối u ác tính. Khả năng bình ổn huyết áp của nó thì không loài cây cỏ nào sánh bằng. Lý do loại nấm này đắt chủ yếu là vì tác dụng trị ung thư.Chuyện ông Lâm phát hiện ra loài nấm này trong Vườn quốc gia Hoàng Liên cũng là bất ngờ. Những ngày lang thang kiếm thuốc tự chữa bệnh cho mình, ông đã ngỡ ngàng khi phát hiện ra nó.Mặc dù, trong những chuyến đi rừng, ông kể nhiều với tôi về loài nấm này, nhưng ông vẫn nhất định không cho tôi xem củ nấm, cũng không nói rõ nó có ở khu rừng nào. Ông chỉ nói rằng, để có củ nấm này, phải mất thời gian cả ngàn năm. Với thời gian như thế, với giá trị như thế, vào đây nên giá trị của loài nấm này là… vô giá.Thi thoảng, ông Lâm lại gọi điện cho tôi thông báo: Chú vừa lấy được quả nấm Phục linh thiên. Nếu cháu rỗi thì lên Lào Cai ăn cùng!”. Để được làm vua, làm chúa”, tôi đã vài lần bắt tàu lên Lào Cai, chỉ để ăn một bữa nấm Phục linh thiên. Không biết bổ béo thế nào, thần dược ra sao, nhưng chi phí lên Lào Cai xơi bữa nấm Phục linh thiên cũng mất bạc triệu. Để được một lần làm đế vương”, thì số tiền ấy cũng rẻ chán.Nói là lên Lào Cai xơi nấm phục linh thiên, nhưng chỉ được ăn một miếng bằng… hạt ngô. Phần lớn quả nấm ông Lâm đã dùng để cứu người và cứu mình bản thân ông Lâm bị ung thư phổi, nên chỉ khi còn thừa một mẩu mới dám hầm gà ăn. Thông thường, khi hầm nấm phục linh thiên, ông Lâm phải chuẩn bị rất kỹ, mời đông đủ anh em, bạn bè, những người có nhiều gắn bó, kỷ niệm với ông.Xưa kia, vua chúa Trung Quốc thường hầm món nấm Phục linh thiên với chim công già, mắt đỏ như đốm lửa. Gia vị khá đơn giản, chỉ có kỳ tử, ý dĩ. Chim công bên Trung Quốc nuôi nhiều để phục vụ người giàu làm thịt, nhưng ở Việt Nam thì lấy đâu ra. Để xơi món Phục linh thiên, để một ngày thành chúa”, có lẽ phải vào… Công viên Thủ Lệ bắt trộm chim công!Không có chim công thì thay bằng… gà già. Nấu Phục linh thiên với gà già có lẽ không bổ bằng chim công, nhưng biết làm sao được. Đành phải thay chim công bằng con gà già ngâm cú đế, già đến nỗi không đẻ được nữa.Gà già làm sạch, chặt miếng to, tẩm ướp gia vị rồi cho nấm Phục linh thiên vào. Một củ nấm to bằng bát mắm, tức là cỡ nắm tay, được bổ làm 10 miếng. Một con gà già, một bữa ăn, chỉ nấu với 1 miếng Phục linh thiên, tức một phần mười củ nấm mà thôi. Ông Lâm bảo, với người Trung Quốc, một miếng nấm ấy, nặng bằng cây vàng, như vậy, bữa ăn cũng đi đứt một cây vàng rồi. Ông Lâm chẳng giàu có gì, nhưng tính ông là vậy, đã quý ai thì chẳng tiếc gì. Ông nhìn tiền bạc như mây trôi. Đến củ sâm 800 tuổi đào được, thay vì bán đi kiếm bạc tỉ, ông đem ngâm rượu đãi bạn bè!Trước khi thả nấm vào nồi gà hầm, ông Lâm tính số người tham dự bữa ăn, rồi bổ miếng nấm nhỏ ra. 10 người ăn thì chia miếng nấm nhỏ bằng bao diêm thành 10 phần, mỗi phần cỡ… hạt ngô. Hầm gà vài tiếng, tinh chất từ nấm phục linh thiên đã ra nước ít nhiều, nhưng khi vào bữa ăn, ông Lâm thường vớt cho mỗi vị khách một miếng nấm để ăn. Cầu kỳ, quý hiếm như thế, nên khi đưa miếng nấm vào miệng, tôi cố tưởng tượng mình đang làm… vua!Thật bất ngờ, khi mới đây, ông Trần Ngọc Lâm gọi điện cho tôi bảo rằng: Cả Vườn Quốc gia Hoàng Liên chỉ còn đúng 2 quả nấm Phục linh thiên nữa. Chú giấu kỹ từ nhiều năm nay rồi. Chú đã hứa với cháu là sẽ cho cháu tận mắt quả nấm trong rừng và giờ chú sẽ thực hiện”.Sau nhiều năm giữ loài nấm phục linh thiên này như một bí mật lớn nhất trong đời, ông Trần Ngọc Lâm đã quyết định công bố. Ông đã công bố nhiều thứ như giảo cổ lam, để rồi loài này bị người ta lợi dụng kiếm lời quá nhiều trên người bệnh. Rồi cỏ nhung còn gọi là kim tuyến, kim cương, sau khi bị lộ, đã gần như tuyệt chủng vì người Trung Quốc tìm sang mua. Rồi loài thiết trúc nhân sâm, khó có thể tìm được một củ nào còn sót trong rừng Hoàng Liên. Mới đây, ông công bố vườn chè khổng lồ cũng chỉ là để nói lên một tiếng, cho người dân cả nước biết về một kho báu quý hiếm mà thôi. Nói như vậy để hiểu rằng, để công bố loài nấm quý giá này, người rừng” Trần Ngọc Lâm đã phải suy nghĩ rất nhiều. Lý do ông công bố là vì loài nấm này coi như đã tuyệt chủng ở đại ngàn Hoàng Liên Sơn! Ông nói ra, để chúng ta biết rằng, Hoàng Liên Sơn là một kho báu còn chứa nhiều thứ quý hiếm.Còn tiếp…Phạm Ngọc Dương. Em bị nổi ngứa tại vùng bẹn, càng gãi càng ngứa. Có biểu hiện là ngày càng lớn như vòng tròn, có viền, còn bên trong vòng tròn thì như lành, không còn nổi lên nữa, nhưng có vẻ hơi sần sùi. Em đã đi khám thì bác sĩ nói là em bị nấm bẹn và cho thuốc về thuốc, kết hợp với bôi.Nhưng em đã kết hôn và đang không dùng biện pháp tránh thai nào vì có kế hoạch sinh con. Tháng này, em cũng chưa dùng que thử thai nên không biết đã có em bé hay chưa. Vậy nên, em không dám uống thuốc tùy tiện. Nhưng tình trạng ngứa lại làm em rất khó chịu. Bác sĩ cho em hỏi, em có thể dùng nước chanh pha loãng rửa vết ngứa thay cho thuốc không vắt chanh vào nước, không cho đường? Em xin cảm ơn bác sĩ! T. BíchTrả lời:T. Bích thân mến!Qua những mô tả của bạn, đúng là sang thương trên da của bạn là do vi nấm. Đây là bệnh do vi nấm cạn, chỉ gây bệnh ở lớp da nông nên hoàn toàn không ảnh hưởng đến chức năng sinh sản. Nấm bẹn là một dạng của nấm "vùng kín" và khá phổ biến do vùng bẹn thường bị nóng và ẩm ướt, da lại cọ sát vào nhau nhiều, là môi trường lý tưởng cho bào tử nấm phát triển. Nấm bẹn là một dạng của nấm "vùng kín" và khá phổ biến. Ảnh minh họaBiểu hiện của bệnh nấm bẹn là ở vùng bẹn có những đám da nổi lên thành các vòng màu hồng đỏ, ngứa ngáy. Tổn thương thường tạo thành một mảng có bờ viền rõ rệt, có vảy, phần giữa có xu hướng lành và có mụn nhỏ lấm tấm ở vùng xung quanh bờ viền. Đám tổn thương có màu sẫm, đường kính một vài centimet, gây ngứa ngáy rất khó chịu, thường xuất hiện ở cả 2 bẹn.Việc điều trị nấm bẹn , nấm "vùng kín" cần liên tục ít nhất 3-4 tuần bằng thuốc bôi, hoặc kết hợp thuốc uống nếu sang thương da lan rộng hoặc không đáp ứng với thuốc bôi. Bạn cần hiểu rõ nguyên nhân bị bệnh. Nếu do điều kiện sinh hoạt ăn ở thiếu vệ sinh, chật chội… thì phải nhanh chóng cải thiện môi trường sống. Cần tắm rửa thường xuyên với xà bông thật kỹ lường vùng bẹn và bộ phận sinh dục, ít nhất ngày 1-2 lần, đừng để mồ hôi đóng ở bẹn, thay áo quần sạch hàng ngày, không mặc đồ lót dơ cũ hay của người khác. Nước chanh pha loãng không đủ hiệu lực diệt nấm, nên thường vô ích khi sử dụng trong điều trị. Để phòng tránh bệnh nấm "vùng kín' nói chung, bạn nên giữ cơ quan sinh dục khô ráo, mát mẻ, mặc quần áo khô, sạch. Ngoài ra, bạn cũng cần kiêng cữ chuyện quan hệ tình dục để tránh lây cho chồng của mình.Trong trường hợp của bạn, bạn nên nói chuyện với bác sĩ để bác sĩ kê loại thuốc phù hợp cho bạn. Bạn cũng nên đi khám để biết mình có thai hay chưa, có như vậy việc điều trị mới đạt hiệu quả tốt.Chúc bạn vui, khỏe! .. Nguyên liệu 2 củ khoai lang tím; 1 củ khoai tây1/2 củ cà rốt; 3 tai nấm đông cô30g nấm rơm; 1/2 bìa đậu phụ non1 thìa cà phê muối; 1 thìa súp dầu ăn1 thìa cà phê hạt nêm nấm1 thìa cà phê đường; 1/4 thìa cà phê tiêu500ml nước dùng rau củ; ngò rí Thực hiện - Khoai lang, khoai tây, cà rốt gọt vỏ, xắt quân cờ. Nấm đông cô ngâm nở mềm, cắt bỏ chân, vò rửa sạch, bổ đôi.- Nấm rơm gọt chân, ngâm nước muối loãng 10 phút, rửa sạch, bổ đôi. Đậu phụ non xắt quân cờ.- Cho nước dùng vào khoai lang, khoai tây, cà rốt, nấm đông cô và dầu ăn vào, nấu sôi. Nêm gia vị, nấu thêm khoảng 20 phút thì cho nấm rơm và đậu phụ non vào. - Múc canh ra tô, rắc ít tiêu và ngò rí. Dùng nóng. Theo Tạp chí món ngon. Tác dụng phụ thường gặp Tuy nhiên khi dùng thuốc này cần lưu ý, qua thử nghiệm trên động vật, các nhà khoa học thấy ketoconazol gây quái thai dính ngón và thiếu ngón ở chuột. Thuốc qua được nhau thai, nhưng còn chưa có những nghiên cứu đầy đủ ở người. Vì vậy, chỉ dùng thuốc cho người mang thai khi lợi ích điều trị xác đáng hơn các nguy cơ có thể gây ra cho thai nhi. Thuốc có thể tiết vào sữa, do đó người mẹ đang điều trị với ketoconazol không nên cho con bú. Một số tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra khi dùng thuốc, thường gặp trên đường tiêu hóa là buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón, đầy hơi, chảy máu đường tiêu hóa, tiêu chảy. Các tác dụng này có liên quan đến liều dùng và có thể giảm thiểu nếu dùng thuốc cùng với thức ăn có thể uống ketoconazol trong hoặc sau khi ăn nhằm làm giảm buồn nôn và nôn.Ở da người bệnh có thể thấy ngứa hoặc ngoại ban…Ngoài ra, một số người dùng thuốc này có thể thấy đau đầu, chóng mặt, kích động, ngủ gà hoặc sốt; kích ứng, cảm giác rát bỏng ở nơi bôi thuốc. Những tác dụng phụ nguy hại Viêm gan thường biểu hiện rõ trong vòng vài tháng điều trị đầu tiên nhưng đôi khi cũng xuất hiện trong tuần điều trị đầu tiên. Hầu hết các trường hợp độc với gan đã được ghi nhận là ở các người bệnh dùng thuốc trị nấm móng và ở nhiều người khác dùng thuốc trị các bệnh nấm da mạn tính dai dẳng. Mặc dù tác dụng độc do ketoconazol gây ra với gan thường có thể hồi phục sau khi ngừng thuốc vài tháng nhưng cũng đã xảy ra một số hiếm trường hợp xấu như hoại tử gan cấp, biến đổi mỡ ở gan hoặc tử vong. Biến chứng ở gan thường gặp nhiều hơn ở người cao tuổi, phụ nữ, người nghiện rượu hoặc bị suy chức năng gan do những nguyên nhân khác. Để hạn chế các tác dụng không mong muốn nặng của thuốc, trường hợp phảiđiều trị kéo dài thì trước khi dùng thuốc, cần xét nghiệm chức năng gan và suốt thời gian điều trị cứ 1 hoặc 2 tháng lại kiểm tra ít nhất một lần, đặc biệt là những người bệnh đang dùng các thuốc khác có độc tính mạnh với gan. Khi kết quả xét nghiệm chức năng gan tăng đáng kể, hay thay đổi không bình thường kéo dài, hoặc xấu đi, hoặc kèm theo những biểu hiện rối loạn chức năng gan khác, cần ngừng thuốc. Để hạn chế tác dụng phụ của thuốc cần tuân thủ chặt chẽ chỉ định của bác sĩ. Ảnh: TL Mặc dù đã có biện pháp khắc phục trên, song thực tế lâm sàng người ta thấy ketoconazol dạng viên nén không chỉ gây tổn thương gan nghiêm trọng mà còn gây suy tuyến thượng thận và dẫn đến các tương tác thuốc có hại khi dùng đồng thời với các thuốc điều trị khác. Tháng 7/2013, cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ FDA đã có thông báo cảnh báo đối với loại viên nén này với các tác dụng phụ nghiêm trọng trên. Cụ thể: Vềtổn thương gan nhiễm độc gan Viên nén ketoconazol có thể gây tổn thương gan, dẫn đến phải ghép gan hoặc tử vong. Vì vậy, FDA đã yêu cầu thêm cảnh báo chống chỉ định ở những bệnh nhân có bệnh gan. Tổn thương gan nghiêm trọng đã xảy ra ở bệnh nhân dùng liều cao của ketoconazol trong thời gian ngắn, hoặc dùng liều thấp trong thời gian dài. Các tổn thương gan này có thể hồi phục khi ngừng sử dụng thuốc, nhưng cũng có thể không hồi phục. Về ảnh hưởng trên tuyến thượng thận gây suy thượng thận Viên nén ketoconazol có thể gây suy thượng thận bằng cách làm giảm sản xuất corticosteroid của cơ thể.Corticosteroid được sản xuất công dụng của nấm linh chi bởi tuyến thượng thận, ảnh hưởng đến sự cân bằng của cơ thể giữa nước, muối khoáng và chất điện giải.Các chuyên gia chăm sóc sức khỏe nên theo dõi chức năng tuyến thượng thận ở những bệnh nhân dùng thuốc nizoral, người có vấn đề về tuyến thượng thận, người bị stress… Về tương tác thuốc Ketoconazol viên có thể tương tác với các thuốc khác dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng và có khả năng đe dọa tính mạng, ví dụ như rối loạn nhịp tim...Vì vậy, tất cả các thuốc mà bệnh nhân hiện đang dùng nên được đánh giá về vấn đề tương tác thuốc. Do có những tác dụng phụ nguy hại trên, FDA cảnh báo như sau:Hạn chế việc sử dụng thuốc viên ketoconazol nizoral.Viên nén ketoconazol được chỉ định chỉ để điều trị các bệnh nhiễm trùng nấm sau đây: blastomycosis, coccidioidomycosis, histoplasmosis,và paracoccidioidomycosis trong những bệnh nhân mà phương pháp điều trị khác đã thất bại hoặc những người không dung nạp với phương pháp điều trị khác;Không được chỉ định để điều trị các bệnh nhiễm trùng do nấm ở da và móng tay; Không được sử dụng thuốc ở bệnh nhân có bệnh gan cấp tính hoặc mạn tính. Như vậy, viên nén uống ketoconazol không phải là một điều trị đầu tay cho bất kỳ nhiễm trùng nấm nào mà chỉ được sử dụng để điều trị nhiễm một số nấm nhất định, và chỉ khi liệu pháp kháng nấm thay thế không có sẵn hoặc không dung nạp.Hiện FDA vẫn đang tiếp tục đánh giá sự an toàn của thuốc này. DS. Hoàng Thu Thủy. Nấm Biovegi, nhập khẩu 100% từ Hàn Quốc đã trở nên khá quen thuộc với người dân Việt Nam. ThienNhien.Net – Nấm hoàng bạch Pleurotus cornucopiae, nấm bạch hương hay còn gọi là nấm hương trắng Lentinula platinedodes và nấm César đại đế hay còn gọi là nấm trứng gà Amanita caesare là tên ba loài nấm cực quý hiếm được phát hiện trong chuyến khảo sát khu hệ nấm lớn tại Vườn Quốc gia VQG Cát Tiên. Đây đều là những loài nấm thực phẩm có giá trị cao về mặt dinh dưỡng, trong đó nấm hoàng bạch và nấm bạch hương đã được nhóm nghiên cứu thuộc VQG Cát Tiên tiến hành nuôi trồng thử nghiệm, bước đầu cho kết quả khả quan, mở ra khả năng nhân giống thành công các chủng nấm quý hiếm có khả năng sinh trưởng trong các vùng khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam. Riêng loài nấm César đại đế mặc dù cũng có giá trị thực phẩm cao, nhưng vì là loài cộng sinh nên khả năng nuôi trồng chủ động là rất khó – ông Phạm Ngọc Dương, thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết. Việc tìm thấy ba loài nấm quý nói trên đã phần nào chứng tỏ tính đa dạng cao của khu hệ nấm Việt Nam, đồng thời tạo cơ hội cho giới nghiên cứu phát triển những chủng nấm có giá trị kinh tế và y học, góp thêm vào nỗ lực gây dựng một ngành sản xuất nấm bền vững tại Việt Nam trong tương lai không xa.


III. Còn bào tử nấm linh chi dùng làm kem dưỡng da tăng sắc đẹp phụ nữ


Nếu như tháng trước nấm rơm giá chỉ 8.000-8.500 đồng/kg thì nay đã tăng lên 11.000-12.000 đồng/kg, nấm rơm loại tốt lên đến 15.000 đồng/kg. Anh Vương Trung Nhàn ở xã Mỹ Qưới Ngã Năm, Sóc Trăng cho biết mỗi hecta rơm anh trồng 100 bịch meo 1.600 đồng/bịch sau 20 ngày thu hoạch được 450-500 kg nấm rơm, trừ chi phí thu lãi ròng khoảng 4 triệu đồng. Tác dụng của vitamin D Vitamin D giúp hệ xương và tim mạch bé được khỏe mạnh; đồng thời, nó cũng ngăn ngừa chứng hen suyễn, tiểu đường hoặc ung thư cho bé. Tùy từng giai đoạn phát triển, nhu cầu vitamin D mỗi ngày của bé khoảng 5-15mg. Nếu thiếu hụt vitamin D, bé sẽ dễ bị còi xương hoặc mắc phải chứng xương mềm, dễ gãy. Để việc tổng hợp vitamin D trong cơ thể tốt hơn, cha mẹ cũng nên lưu ý đến chế độ tắm nắng hàng ngày cho bé. Một số thực phẩm khác như trứng, cá, sữa, ngũ cốc cũng dồi dào vitamin D với cơ thể bé. Các món ngon từ nấm cho bé: 1. Súp gà nấm hương dành cho bé 7-12 tháng tuổi Nguyên liệu: Thịt gà nạc xay nhuyễn 15g, tương đương với một thìa canh; Nấm hương xay nhuyễn 1-2 cái; Mộc nhĩ xay nhuyễn 1 cánh bé; Nước dùng 200ml; Trứng cút 1 quả; Bột sắn 1 thìa cafe. Thực hiện: Trước tiên, bạn cho thịt gà vào nồi nước dùng, đun sôi lên. Sau đó, bạn cho tiếp nấm hương, mộc nhĩ, một bát nước đã được hòa với bột sắn vào nồi, chờ sôi lại trong ít phút. Cuối cùng, bạn cho lòng đỏ trứng cút đã được hòa với một chút nước vào nồi. Khi thấy súp sôi trở lại, bạn bắc nồi xuống, nêm một chút muối. Chờ nguội một chút, bạn mới nên đổ súp ra bát và cho bé dùng. 2. Cháo gà – nấm rơm dành cho bé 9-12 tháng tuổi Nguyên liệu: Gạo tẻ xay nhuyễn 20g, tương đương 2 thìa canh; Thịt gà nạc xay nhuyễn 15g, tương đương 1 thìa canh; Nấm rơm xay nhuyễn 1-2 cái; Dầu ăn 2 thìa cafe; Nước 250ml; Gia vị nước mắm hoặc muối. Thực hiện: Trước tiên, bạn đổ cháo và nước vào nồi, đun cho sôi. Bạn hòa trộn nấm và thịt gà đã được xay nhuyễn vào một bát nước. Sau đó, bạn đổ bát nấm, thịt gà này vào nồi cháo đang sôi và chờ cho cháo sôi lại trong vài phút. Sau khi đổ cháo ra bát, bạn mới trộn dầu ăn vào. Bạn có thể nêm vào bát cháo của bé một chút muối hoặc một chút mắm, tránh để cháo bị mặn. Sau đó, bạn có thể cho bé thưởng thức. Những gợi ý khác với món nấm cho bé yêu nhà bạn: - Nấm hương vo tròn với thịt, cho bé ăn cùng cơm, phở, miến, nui, mỳ... Thịt gà thịt lợn nạc xay nhuyễn, ướp dầu ăn cho mềm. Nấm hương tươi rửa sạch, đun chín kỹ. Xay nhuyễn nấm hương bằng máy xay sinh tố. Trộn thịt với nấm hương, viên thành từng viên nhỏ. Thả vào nước luộc nấm lúc nãy, đun liu riu cho đến khi chín. - Nấm hương xào với hành tây và bơ, cho thêm ít bột mỳ cho sánh, ăn cùng cơm. - Canh giá đỗ nấu nấm đông cô, cho bé ăn cùng cơm. Cho nước dùng, nấm, hành hoa, giá đỗ, gia vị vào nấu thành canh. - Canh củ cải, nấm hương, đậu Hà Lan. Củ cải trắng nấu canh cùng giá đỗ, nấm hương, đậu Hà Lan đã luộc chín. - Hến, súp lơ xanh xào với các loại nấm, gồm nấm hương, nấm rơm, nấm kim châm. Nấm hương, nấm rơm ngâm nước ấm cho nở, cắt bỏ phần cứng. Nấm kim châm cắt bỏ gốc, rửa sạch. Thịt hến xào với dầu ăn, gia vị. Sau đó, cho các loại nấm và súp lơ xanh vào, xào chín, cho bé ăn cùng cơm. - Cơm rang nấm, thịt bò, thành bữa sáng ngon miệng cho bé yêu. Trần qua nấm rơm, carrot. Thịt bò cắt hạt lựu, ướp gia vị cho mềm. Nấm, carrot thái hạt lựu. Xào thịt bò, bỏ riêng. Rang cơm cùng carrot, nấm cho săn hạt cơm thì trút thịt bò vào. Lưu ý khi chế biến nấm: Khi sơ chế, bạn nên ngâm nấm với nước muối pha loãng trong vòng 5-10 phút. Sau đó, bạn rửa nấm thật sạch trước khi tiến hành xay nhuyễn nấm. - Nhiều người mẹ lo ngại nấm có thể gây ngộ độc hoặc dị ứng cho bé. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, nấm không nằm trong nhóm những loại thực phẩm cần tránh trong giai đoạn bé ăn dặm. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý khi chọn mua nấm để tránh những loại nấm độc không rõ nguồn gốc có thể nguy hiểm cho sức khỏe của bé. Bọn trẻ chúng tôi thường ra bờ vườn, chỗ có nhiều ổ mối nơi nấm thường hay mọc để xí phần trước bằng cách bỏ chà tre xung quanh, phủ lên trên bằng tàu lá chuối khô làm dấu. Ảnh: tư liệu internetSáng hôm sau khi trời còn tờ mờ sương, lũ nhóc sẽ cặp rổ ra bờ vườn để hái nấm. Nhìn những tai nấm mới lú, màu nâu đất hay nâu trắng nấm nếp giống như tai nấm rơm, nhưng phần dù ở đầu nhọn hơn, chân nấm dài không có bao, trông thật hấp dẫn và ngon lành làm sao! Có khi trúng, tôi hái được cả kí lô dễ như chơi, và trưa hôm đó thế nào má cũng đãi cả nhà một bữa ăn thịnh soạn với nấm mối xào cổ hũ dừa hay vẽ duyên” một chút là nấm mối làm nhưn bánh xèo; đôi khi ăn không hết, má còn đem ra chợ bán.Nhưng tôi nhớ ngon nhất là nấm mối nướng muối ớt. Má chọn loại nấm mối tươi ngon, tai còn búp chưa bung dù, gọt chân nấm phần dính đất, chẻ nấm ra làm đôi nếu nấm nhỏ thì để nguyên, rửa sạch với nước lạnh có pha chút muối để sát trùng, vớt ra để ráo. Nấm mối nướng muối ớt. Ảnh: Tấn TớiKế đến, rang muối hột trên bếp cho khô để nguội, đâm nhuyễn cùng với một nhúm ớt hiểm xanh để sẵn ra tô. Bí quyết khi làm món nầy là không nên dùng thêm gia vị nào khác đường, bột ngọt… khiến mất đi hương vị đặc trưng của nấm mối. Lá chuối xiêm tươi cắt sẵn kích cỡ khoảng 15 x 15 cm, lau sạch phơi nắng để cho hơi héo để khi gói không bị rách. Sau khi mọi thứ đã chuẩn bị xong, nhanh tay cho nấm mối cùng với muối ớt vào trộn đều cho vừa khẩu vị, để ngấm khoảng 15 phút. Kế đến, xếp chừng 4 lớp lá chuối đặt lên mặt bàn, đổ nấm mối vào gói lại thành một gói hình vuông, đặt lên lửa rơm hoặc than cho đến khi lớp lá chuối bên ngoài cháy trèm trèm, lấy ra, gở lớp lá chuối cho nấm vào dĩa, thế là xong! Nấm mối dai hơn nấm rơm, có mùi thơm đặc trưng, vị ngọt đậm đà nên được mọi người ưa chuộng. Loại nấm này mỗi năm chỉ có một lần vào tết Đoan ngọ mùng 5 tháng 5 Âm lịch và kéo dài khoảng một tháng là hết. Năm nay do thời tiết bất thường nắng hạn kéo dài, mưa muộn nên sản lượng nấm mối giảm đáng kể, khiến giá nấm mối tăng gấp đôi so với năm ngoái. Hiện nay tại Bến Tre giá nấm mối khoảng: 300.000 đồng/kg…Nấm mối dai hơn nấm rơm, có mùi thơm đặc trưng, vị ngọt đậm đà nên được mọi người ưa chuộng. Loại nấm này mỗi năm chỉ có một lần vào tết Đoan ngọ mùng 5 tháng 5 Âm lịch và kéo dài khoảng một tháng là hết. Năm nay do thời tiết bất thường nắng hạn kéo dài, mưa muộn nên sản lượng nấm mối giảm đáng kể, khiến giá nấm mối tăng gấp đôi so với năm ngoái. Hiện nay tại Bến Tre giá nấm mối khoảng: 300.000 đồng/kg…Giờ lớn lên, mỗi lẫn trở về quê thăm nhà bác hai, trong không khí yên ả của ngày hè, hai bác cháu cùng nhau ngồi đối ẩm” bên dĩa nấm mối nướng muối ớt. Gắp một miếng nấm đưa lên miệng nhai chậm rãi. Vị dai, giòn, ngọt đậm đà của nấm hòa lẫn vị cay the nhưng không nồng của muối ớt lan tỏa, thấm vào vị giác, len xuống tận cổ. Thêm một cốc nước mắt quê hương” để đưa cay, và dùng muỗng múc chút nước rỉ ra từ nấm, húp nhẹ một cái gọi là chữa lửa”, thật là nam linh chi han quoc tuyệt vời!. Biểu hiện ngộ độc chính: Loại biểu hiện ngộ độc sớm:Thường biểu hiện sau ăn 30 phút đến 2 giờ, tối đa là 6 giờ. Biểu hiện tùy thuộc vào loại nấm: Nấm đỏ. - Nấm đỏ nấm mặt trời, tên khoa học: Amanita muscaria, nấm mụn trắng nấm tán da báo, tên khoa học: Amanita pantheria: buồn ngủ, chóng mặt, khó chịu, ảo giác, sảng, giật cơ, co giật. - Nấm mực tên khoa học: Coprinus atramentarius: do khi ăn bệnh nhân có uống rượu, bia, biểu hiện đỏ mặt, cổ, ngực, cảm giác bốc hỏa, vã mồ hôi, trống ngực, nhịp tim nhanh, đau ngực, thở nhanh, khó thở, buồn nôn, nôn, đau đầu, hạ huyết áp. - Nấm phiến đốm chuông tên khoa học: Paneolus campanulatus: điều hòa các động tác vận động kém, tăng vận động, ảo giác, hoang tưởng. Có thể có đồng tử con ngươi mắt giãn, kích thích vật vã, co giật. Loại biểu hiện ngộ độc muộn: - Xuất hiện sau khi ăn 6 - 40 giờ trung bình 12 giờ. - Hầu hết các trường hợp do nấm lục nấm độc xanh đen, tên khoa học: Amanita phalloides. - 6 - 40 giờ sau ăn, bệnh nhân mới biểu hiện nôn, đau bụng, ỉa chảy dữ rội và nhiều. Vào thời điểm này hầu hết chất độc đã vào máu. - Sau 1 - 2 ngày: Các biểu hiện tiêu hóa trên đỡ, người bệnh thậm chí có thể cả cán bộ y tế nghĩ là bệnh đã khỏi. Trên thực tế tình trạng ngộ độc vẫn tiếp diễn âm thầm ở các cơ quan khác. - Sau 3 - 4 ngày: Vàng mắt, vàng da, mệt mỏi, ăn kém, đái ít dần, phù, chảy máu nhiều nơi, hôn mê và tử vong. Sơ cứu: - Gây nôn bằng biện pháp cơ học: Trong vòng vài giờ sau ăn nấm tốt nhất trong giờ đầu tiên nếu bệnh nhân là người trên 2 tuổi, tỉnh táo, chưa nôn nhiều. Cho bệnh nhân uống nước và gây nôn. - Uống than hoạt: liều 1gam/kg cân nặng người bệnh. - Cho người bệnh uống đủ nước, tốt nhất là dùng oresol. - Nhanh chóng đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất. - Nếu người bệnh hôn mê, co giật: cho người bệnh nằm nghiêng. - Nếu người bệnh thở yếu, ngừng thở: hà hơi thổi ngạt hoặc hô hấp nhân tạo bằng các phương tiện cấp cứu có tại chỗ. - Không tự về nhà trong 1 - 2 ngày đầu kể cả khi các biểu hiện ngộ độc ban đầu đã hết. - Ngộ độc nấm loại biểu hiện muộn cần được điều trị tại các cơ sở y tế có phương tiện hồi sức tích cực tốt thường tuyến tỉnh trở lên. Việt An Theo Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai .. Nấm ăn là một món ăn yêu thích của không ít người Việt. Rất dễ tìm thấy nhiều loại nấm trên thị trường từ các chợ hàng rau hoặc siêu thị. Và phần lớn người tiêu dùng vẫn tin tưởng chất lượng nấm ăn sản xuất tại Việt Nam. Cũng vì lẽ đó mà hiện có nhiều loại nấm ăn mang nhãn mác nấm Việt nhưng thực chất không phải là loại nấm được sản xuất tại Việt Nam. Mỗi ngày tại Việt Nam có hàng chục tấn nấm ăn như thế này được tiêu thụ và đa phần trong đó là các loại nấm cao cấp như kim châm, đùi gà hay thủy tiên. Nhưng ít ai biết được rằng đây là những loại nấm được liệt vào loại khó trồng ở Việt Nam. Tại các siêu thị như Fivimart hay BigC, người tiêu dùng không khó để tìm được các loại nấm khó trồng này và điều đặc biệt là tất cả chúng đều mang thương hiệu nấm Việt của cơ sở nấm Lưu Mai Hương. Lần theo địa chỉ ghi trên bao bì, dù đã đến đúng thôn nhưng PV phải mất đến nửa giờ mới tìm được đến đúng cơ sở sản xuất. Sau khi trao đổi, bà chủ thương hiệu xác nhận đây chính là thương hiệu mang tên mình. Bà Hương cũng cho biết, cơ sở sản xuất ở Lạng Sơn mới sản xuất được 2 loại nấm sò, còn các loại nấm kim châm, nấm đùi gà cần phải được trồng trong nhà lạnh thì lại được trồng ở chỗ khác mà theo bà này là ở Thái Nguyên.PV đã tìm về tỉnh Thái Nguyên và tại đây, đại diện hội nông dân tỉnh cho biết hội được sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao cho đề án sản xuất nấm ăn giai đoạn 2010 - 2015 trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, hội cũng khẳng định, cả tỉnh Thái Nguyên không có cơ sở nào sản xuất được những loại nấm cao cấp này.Như vậy là những cây nấm mang nhãn hiệu Lưu Mai Hương hoàn toàn không được sản xuất tại cơ sở này và câu hỏi đặt ra là những cây nấm của cơ sở sản xuất Lưu Mai Hương vốn đang được bày bán tràn lan trong siêu thị có nguồn gốc từ đâu. Một bệnh nhân bị u gan là ông Lê Văn Minh, nguyên là cán bộ Ban ATGT tỉnh Quảng Bình người ở giữa đang cho biết việc uống nấm lim xanh bệnh tình có thuyên giảm đáng kể. Tỉ lệ tử vong cao, chi phí chữa trị không nhỏ Sáng 8/3, chị Lý Thị Thơm, 35 tuổi, ở xóm Vang, xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên, cùng con trai là Lý Minh Khôi, 13 tuổi và cháu bên chồng Lý Minh Thùy, 14 tuổi vào rừng hái được khoảng một cân rưỡi nấm trắng. Buổi trưa, ba người vào nhà của vợ chồng ông Triệu Nho Phú, 57 tuổi và bà Vũ Thị Hồi, 60 tuổi ở trong rừng nhờ nấu cơm. Sau đó, cả 5 người cùng ăn trong đó có món canh nấm trắng vừa hái được. Ngày hôm sau, chị Thơm cùng con trai và cháu gái Lý Minh Thùy đều nôn thốc tháo, tiêu chảy liên tục. Gia đình vội vàng đưa 3 người đến Bệnh viện BV huyện Võ Nhai cấp cứu… Các bác sĩ lo ngại ông Phú và bà Hồi cũng bị ngộ độc nên vội vã đến nhà họ. Đến nơi thấy cả ông Phú, bà Hồi gần như lịm đi, kiệt sức vì nôn và tiêu chảy quá nhiều. Nồi canh nấm sau bữa trưa không hết, ông Phú, bà Hồi ăn tiếp vào bữa tối, nên tình trạng ngộ độc nặng hơn 3 người nhà chị Thơm. Cả 5 bệnh nhân được chuyển chuyển thẳng xuống Trung tâm chống độc TTCĐ BV Bạch Mai, Hà Nội trong đêm 9/3. Dù được hồi sức tích cực bằng lọc huyết tương TTCĐ Bạch Mai phải mượn thêm 3 máy lọc huyết tương, sử dụng phác đồ điều trị mạnh nhất, chi phí điều trị lên tới 1,6 tỉ đồng nhưng ngày 13/3 cháu Lý Minh Khôi đã tử vong và sau đó lần lượt ông Phú, chị Thơm và cháu Thùy cũng không qua khỏi. Nấm tán trắng. Ngày 12/3, lại có thêm 5 nạn nhân nữa bị ngộ độc nấm cùng lúc nhập viện BV huyện Võ Nhai, Thái Nguyên trong tình trạng nôn như tháo và tiêu chảy. Năm người này cùng ở xóm Cao Biền, xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai là anh Đặng Hữu Thuận, 35 tuổi và vợ Triệu Thị Hòa, 34 tuổi cùng hai con Đặng Phúc Quý, 14 tuổi, Đặng Phúc An, 12 tuổi và anh Triệu Văn Thọ, 31 tuổi, em chị Hòa. Theo gia đình kể lại, khoảng 8 giờ ngày 12/3, cháu Quý vào rừng hái nấm về nấu bữa trưa cho cả nhà. Đến tối, cả 5 người có biểu hiện bị đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy. Các nhân viên y tế lập tức đi đến từng nhà và đưa nạn nhân đi cấp cứu. Đến sáng, 4 nạn nhân còn lại được chuyển xuống TTCĐ BV Bạch Mai cấp cứu. Tiếp đến, ngày 13/3, bố con ông Bàn Văn Tài, 43 tuổi và Bàn Văn Hạnh, 18 tuổi ở thôn Khuân Nà, xã Trung Minh, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang cùng bố con ông Triệu Văn Hồng, 51 tuổi và Triệu Văn Thu, 22 tuổi ở thôn Bàn Pình cùng xã rủ nhau vào rừng hái nấm về ăn. Hai ngày sau, cả 4 người bị đau bụng dữ dội, tiêu chảy liên tục. Những bệnh nhân này sau khoảng 58 giờ ăn nấm mới được chuyển về BV Bạch Mai nên tình trạng rất nặng, có dấu hiệu suy gan, rất nguy kịch. Bên cạnh những trường hợp tử vong đáng thương, điều đáng nói là tiền viện phí cho những ca cấp cứu, chữa trị ngộ độc nấm rất cao. Theo TS. Nguyễn Kim Sơn, Phó giám đốc TTCĐ, BV Bạch Mai, ước tính mỗi ca chữa trị khoảng từ 300 triệu đồng trở lên; chi phí cho mỗi lần lọc máu khoảng 15 triệu đồng/ca đó là mức tiền đối với những bệnh nhân có bảo hiểm y tế và bảo hiểm đã chi 90% viện phí. Phải lọc máu liên tục kể từ khi nhập viện, bởi nếu không sẽ khó có cơ hội cứu sống. Trong khi những nạn nhân này đều có hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Ngay sau khi xảy ra sự việc, các ban, ngành huyện Võ Nhai đã hỗ trợ bước đầu cho mỗi gia đình 5 triệu đồng. Đến nay số tiền quyên góp đã được 60 triệu đồng, nhưng nếu chia đều cho 10 nạn nhân ở Võ Nhai thì có thấm tháp gì với chi phí mỗi ca bệnh mấy trăm triệu đồng. Hàng năm tuy không nhiều nhưng ở những tỉnh miền núi vẫn xảy ra những vụ ngộ độc nấm dại. Nấm độc thường có mùi vị thối, hắc, đắng nhưng có khi lại thơm và ngọt như nấm tán trắng mà người dân nói nấu không cần cho bột ngọt. Mức độ biểu hiện ngộ độc phụ thuộc chất độc có trong nấm: nếu nhẹ thì chỉ nôn mửa, tiêu chảy có thể lẫn máu ăn loại nấm chứa chất độc Muscarin; nặng hơn do ăn nấm chứa chất độc Phalin thì đau bụng dữ dội, nôn thốc tháo và tiêu chảy như tháo, vã mồ hôi, bí tiểu, chất độc phá hủy hồng cầu, bạch cầu, tế bào gan và thần kinh... Bệnh nhân sợ hãi, im lặng, nhưng tỉnh táo cho đến lúc chết và thường tử vong sau 4 - 5 ngày kể từ lúc ăn nấm. Khi ăn có uống rượu thì càng nguy hiểm hơn bởi chất độc trong nấm rất dễ công dụng của nấm linh chi hòa tan trong rượu và ngấm nhanh, hầu hết vào máu. Với độc chất nói chung, nếu độc lực càng mạnh thì biểu hiện ngộ độc hầu hết phát tác càng sớm. Nấm độc thì ngược lại, nếu các triệu chứng ngộ độc xuất hiện sớm thì thường ăn phải những loại nấm ít độc hơn, nếu biểu hiện ngộ độc xuất hiện muộn thường ăn phải những loại nấm rất độc và tỉ lệ tử vong rất cao. Với những loại này chỉ cần vài cây nấm lẫn vào cũng có thể làm chết người. Theo PGS Phạm Duệ, Giám đốc TTCĐ BV Bạch Mai: Nếu thời gian từ lúc ăn nấm đến khi có triệu chứng ngộ độc dưới 6 tiếng thì có thể điều trị ở y tế xã, huyện vì ngộ độc không nặng; nhưng sau 6 tiếng thì phải chuyển lên tuyến tỉnh, nơi có điều kiện lọc máu. Các loại nấm độc ở Việt Nam Trên thế giới, người ta đã phân lập được khoảng 7.000 loại nấm, trong đó nấm mọc hoang ngoài thiên nhiên là hơn 100 loài nhưng chỉ từ 30 đến 40 loài là ăn được, còn lại là nấm độc. Nhiều loài nấm độc hình dáng bên ngoài rất giống nấm ăn được, mọc chung lẫn nhau khiến người hái nấm dễ bị nhầm, chưa kể một số loại nấm thuộc loại không độc nhưng mọc ở môi trường ô nhiễm hoặc tầng đất bên dưới có những chất độc hại như phốt pho, thạch tín, thủy ngân… thì nó trở thành nấm độc. Ở Việt Nam, theo một tài liệu của quân đội Mỹ phát hành năm 1969, phổ biến đến các đơn vị lính viễn chinh Mỹ, có khoảng 24 loài nấm độc, phân bổ từ các tỉnh miền núi phía Bắc đến Trung Trung Bộ và các tỉnh Tây Nguyên, số ít ở Nam Bộ. Một số địa phương ở miền Đông Nam Bộ cũng có nấm độc. Khí hậu ẩm thấp trong khoảng cuối Xuân, đầu Hè là dịp thuận lợi cho các loại nấm tự nhiên sinh sôi nảy nở. Điều nguy hiểm là người dân xưa nay vẫn quan niệm rằng nấm độc là nấm có màu đỏ, vàng, xanh, nâu, đen… mặc dù thông thường, các loại nấm độc đúng là có nhiều màu sắc sặc sỡ. Tuy nhiên, loài nấm gây hoại tử gan dẫn đến chết người nhiều nhất ở Việt Nam hiện nay lại là nấm tán trắng vì nó có màu trắng. Các nhà thực vật học đã đặt tên cho nó là "nàng tiên giết người" bởi nó rất giống những loại nấm thường, mọc chung với nấm thường nhưng ăn vào là tử vong. Một quan niệm sai lầm nữa: Đó là nhiều người cho rằng trên mũ nấm, thân nấm có kiến hoặc có ốc sên ăn nấm thì nấm đó không độc. Tuy nhiên, hầu hết các độc chất của những loài nấm độc không ảnh hưởng đến nhiều loại côn trùng. Cũng có người khi hái được loài nấm lạ thì thường cho động vật ăn trước, chẳng hạn nấu chín, băm nhỏ cho vịt, ngan, chó, ăn. Nếu thấy nó ngộ độc thì biết là nấm độc. Nhưng một thực nghiệm của Bộ môn Độc chất học, Học viện Quân y đã cho thấy khi động vật ăn nấm độc, thì 5 đến 6 ngày sau động vật mới chết, giống như những nạn nhân bị ngộ độc nấm thời gian qua, chưa kể độc tố có trong nấm độc rất bền với nhiệt nên dù có phơi khô 10 năm cũng không mất độc tính. Để kiểm chứng, Bộ môn Độc chất học đã cho động vật ăn nấm tán trắng phơi khô 6 năm. Kết quả là động vật vẫn chết. Trong tất cả những vụ ngộ độc nấm ở Việt Nam, có thể thấy phần lớn đều tập trung vào 5 loài. Đó là nấm tán trắng, nấm đen nhạt, nấm nâu, nấm trắng hình nón và nấm xốp. Nấm tán trắng chẳng hạn, tên khoa học của nó là Amanita verna. Mũ nấm thường có màu trắng, ở giữa đôi chỗ có màu vàng bẩn. Khi thời tiết khô ráo, bề mặt nấm nhẵn bóng nhưng khi trời ẩm thì nó ướt và dính. Mũ nấm có đường kính khoảng 5 đến 10cm, cuống và vòng cũng màu trắng, chân nấm phình ra theo dạng củ. Chính vì có màu trắng, hình dạng lại gần giống với nấm mối nên dễ khiến người ta nhầm, và các trường hợp tử vong ở Thái Nguyên, Tuyên Quang đã chứng minh điều đó. Hoạt chất gây độc của nấm tán trắng là amatinin, chỉ cần ăn phải 5 hoặc 10mg là cũng đủ để tử vong. Khi vào cơ thể, amatinin đến gan, ngăn cản và phá hủy các RNA và các protein, giết chết tế bào, gây hoại tử gan. Nếu không kịp thời ghép gan, nạn nhân sẽ chết. Nấm tán trắng có hầu hết ở các tỉnh miền núi phía Bắc như Hà Giang, Lai Châu, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Điện Biên, Lào Cai, Hòa Bình... Thứ hai là nấm đen nhạt, hay còn gọi là nấm xanh đen, nấm bìu - tên khoa học là Amanita phaloides. Loại này quả nấm thường có màu xanh ôliu hay xanh đen. Khi mới mọc, mũ nấm có hình bán cầu rồi khi lớn, mũ trải phẳng ra, đường kính khoảng 6 đến 12cm, phiến nấm màu trắng, cuống và vòng màu trắng, chân cuống nấm phình ra, có dạng củ. Thịt nấm mềm, màu trắng, khi còn non có mùi thơm ngọt, già thì có mùi hắc khó chịu. Nấm thường mọc đơn độc hoặc thành cụm trên mặt đất trong rừng hoặc ở các bãi cỏ ở các tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ. Đây là loại nấm cực độc, chỉ khoảng 30gr nấm - nghĩa là một miếng nhỏ bằng ngón tay út cũng đủ giết chết một người lớn. Khoảng 90% các trường hợp ngộ độc chết người ở Mỹ là do nạn nhân ăn phải loại nấm này. Hoạt chất gây độc trong nấm đen nhạt được xác định là phallotoxin và amanitin. Cũng như nấm tán trắng, khi vào cơ thể, phallotoxin, amanitin phá hủy RNA và protein ở gan, giết chết tế bào khiến gan hoại tử. Loại nấm độc thứ ba là nấm nâu, còn gọi là nấm mụn trắng, nấm tán da báo - tên khoa học là Amanita pantherina. Mũ nấm có màu nâu nhạt, đường kính khoảng 4 đến 10cm, thịt nấm màu trắng, tiết ra mùi thơm như củ cải và có vị ngọt nhẹ, mọc nhiều ở Tam Đảo, Hòa Bình và Đà Lạt, gây độc nhanh chỉ 1 hoặc 2 giờ sau khi ăn. Hoạt chất gây độc là muscarin. Thứ tư là nấm trắng hình nón, tên khoa học Amatita virosa. Mũ nấm màu trắng, có hình nón hoặc đỉnh nón tròn, đường kính từ 4 đến 7cm, phiến trắng, thịt nấm màu trắng, mùi khó chịu. Nấm trắng hình nón mọc nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Thứ năm là nấm xốp, tên khoa học là Russula emetica. Mũ nấm màu đỏ hoặc đỏ nâu, có lúc vàng nhạt, mặt nhẵn bóng, khi thời tiết ẩm có thể hơi nhầy, dính, đường kính từ 5 đến 10cm, phiến nấm màu trắng, cuống màu trắng hoặc hồng. Thịt nấm màu trắng, mùi dễ chịu, vị cay, nóng. Hoạt chất gây độc hiện chưa được xác định nhưng thường gây nôn nếu ăn phải. Ngoài ra ở Việt Nam còn có một số loại nấm khác như nấm phiến đốm bướm, nấm phiến đốm vân lưới cùng họ nấm mực Coprinaceae là những loại nấm mọc trên phân trâu bò ở các bãi cỏ chăn thả gia súc hoặc vùng đất có bón phân chuồng. Các loại nấm này cũng có chất độc là các alkaloid nhưng cụ thể thì chưa được xác định. Cho đến nay, việc phân biệt nấm độc với nấm ăn được vẫn là việc rất khó, nhất là lúc chúng còn non. Ngay cả những người có kinh nghiệm mà vẫn bị ngộ độc như thường. Vì vậy, lời khuyên tốt nhất của các chuyên gia về độc chất là "hãy coi tất cả những loại nấm mọc hoang dại trong rừng là nấm độc và đừng bao giờ hái nó về ăn". Trung bình khoảng từ 30 phút đến 12 giờ hoặc có thể là 48 giờ sau khi ăn phải nấm độc, nạn nhân thấy nôn nao, khó chịu, đau bụng, đi ngoài nhiều lần, phân có mùi tanh, người mệt nhừ, lạnh toát, da nổi mẩn đỏ. Trường hợp ngộ độc nặng, nạn nhân đau bụng dữ dội, nôn mửa, nước tiểu vàng, da và củng mạc càng lúc càng vàng dần, chảy máu chân răng, chảy máu cam, co giật., trụy tim mạch và đi ngoài ra máu, đái máu, đái ít dần và cuối cùng không có nước tiểu. Bệnh nhân thường tử vong nhanh chóng sau vài ngày vì hoại tử tế bào gan, dẫn đến suy gan nặng, chảy máu nhiều nơi do giảm yếu tố đông máu. Các triệu chứng xuất hiện càng chậm thì mức ngộ độc càng nặng. Khi nghi ngờ ăn phải nấm độc, cố gắng gây nôn càng nhiều càng tốt bằng cách móc họng, uống nhiều nước rồi lại móc họng gây nôn tiếp hoặc cho uống mùn thớt, nước giá đỗ xanh; Uống ngay than hoạt tính với liều 2gr/15kg trọng lượng X 2lần/ ngày. Trong điều kiện thiếu thốn thuốc đặc trị độc tố trong nấm nên than hoạt tính là cứu cánh vô cùng hữu hiệu vì có thể hấp thụ hầu hết các chất độc kể cả các chất độc vô cơ, hữu cơ khác và uống càng sớm thì cơ hội sống càng cao. Đáng tiếc là ở tuyến y tế cơ sở các bác sĩ chỉ truyền dịch mà hầu hết không cho nạn nhân uống than hoạt tính dù đã biết rõ tác dụng!? Nếu không có than hoạt tính có thể dùng Carbophos 400mg, 1 - 2 viên/ lần; Đến bệnh viện càng sớm càng tốt vì ngộ độc nấm để càng lâu càng khó cứu. Vi nấm có thể xâm lấn móng bằng cách thâm nhập từ dưới móng, từ bờ xa hay ở bờ gần sát ngay da móng làm cho móng giòn, dày lên màu bẩn, phần dưới móng có bột vụn, trên móng có rãnh, lỗ chỗ. Lâu dần móng bị vẹm, phần còn lại xù xì, vàng đục. Cũng có khi vi nấm xâm nhập thẳng vào phiến móng từ phía trên làm thành các mảng móng mất màu dạng bột trắng hay gặp ở trẻ em gọi là nấm móng trắng nông. Đa số trường hợp hiện nay là dựa vào lâm sàng và soi kính hiển vi để dùng thuốc. Các thuốc thường dùng trong nấm móng: Trường hợp nấm móng điển hình. Thuốc toàn thân Terbinafin và intraconazol: Đây là 2 thuốc được dùng trong điều trị nấm móng. Tuy nhiên khi dùng 2 thuốc này cần chú ý, đối với terbinafin có tới 3,4% người bệnh phải ngừng trị liệu vì tác dụng phụ của thuốc này. Phần lớn thuốc gây rối loạn tiêu hóa, đau đầu, đỏ da nhẹ, còn tác dụng phụ nghiêm trọng chỉ khoảng 1% nhưng nếu xảy ra thì lại rất nặng bao gồm: giảm bạch cầu trung tính, mất bạch cầu hạt, sự giảm sút bạch cầu này dẫn tới nhiễm khuẩn gây viêm họng, lở loét, sốt, nhiễm độc gan nặng, có trường hợp mất bạch cầu hạt và nhiễm độc gan nặng dẫn tới tử vong. Do vậy, không dùng terbinafin cho người có tiền sử giảm bạch cầu, đặc biệt không dùng cho người có bệnh gan mạn. Cần làm xét nghiệm máu, chức năng gan trước và định kỳ trong quá trình điều trị. Tác dụng phụ của intraconazol cũng như terbinafin nhưng còn thêm là gây suy tim sung huyết, vì vậy còn có thêm chống chỉ định cho người suy tim sung huyết. Griseofulvin: Đây là loại thuốc kháng nấm phổ hẹp. Với nấm móng tay dùng thuốc 4-8 tháng, với nấm móng chân dùng thuốc từ 6-12 tháng. Thuốc có thể gây đen miệng, khó chịu ở dạ dày - ruột, nhức đầu, buồn ngủ, lú lẫn, viêm thần kinh ngoại biên, nhạy cảm với ánh nắng gây sạm da, đặc biệt có thể giảm bạch cầu, mất bạch cầu hạt, suy giảm chức năng gan. Cần kiểm tra hệ tạo máu chức năng gan trước và định kỳ trong khi dùng thuốc. Không được dùng griseofulvin cho người mang thai, suy gan, rối loạn chuyển hóa porphyrin, thận trong với người cho con bú. Khi dùng thuốc không được hút thuốc lá, uống rượu, dùng thuốc tránh thai, thuốc ngủ vì griseofulvin có các tương tác bất lợi với các chất này. Nấm Trichophycon - Thủ phạm gây nấm móng. Thuốc dùng ngoài Chưa chứng minh được dùng ngoài có hiệu quả, trừ trường hợp là nấm trắng nông. Một số thuốc sau đây vốn là hóa chất sơn móng chân như amorolfine, ciclopirox olamin, tioconazol được thử dùng để làm thuốc bôi trị nấm móng chân. Kết quả điều trị cũng rất hạn chế khoảng 20 - 54%, có trường hợp chỉ đạt 7%. Vì những thử nghiệm này không có đối chứng nên khó đánh giá. FDA cũng chưa chấp nhận cho dùng. Các thuốc dùng ngoài thường dùng gồm: mỡ griseopulvin, terbinafin, ketoconazol nizoral hay các loại azol khác. Chỉ dùng cho những trường hợp nấm trắng nông hay những trường hợp nấm móng nhẹ. Cách dùng: Giũa cho hết phần móng bị bệnh và giũa qua phần lành rồi bôi thuốc lên. Với nấm móng chân cũng như móng tay phải dùng tối thiểu 6 tháng và có khi tới 12 tháng. Chữa nấm móng cần kiên trì. Nếu nhẹ có thể dùng thuốc bôi nhưng kết quả không chắc chắn. Trường hợp bệnh ở mức độ vừa và nặng phải dùng thuốc uống có thể kết hợp thêm thuốc bôi. Trong 3 loại thuốc uống thì terbinafin là loại có tác dụng mạnh nhất. Khi không dùng được terbinafin thì thay bằng intraconazol. Griseopulvin cho kết quả điều trị kết quả không cao bằng và phải dùng kéo dài so với hai loại trên, song là loại cổ điển, rẻ tiền hơn. DS. Bùi Văn Uy .


Nguyên liệu:1 cây nấm măng hoa bán tại các siêu thị lớn40g tôm tươi50g đậu hũ non40g măng tây Thái80g bí đỏ3g bột gà 40g nước dùng gà3g bột năng 10g bột nêm 5g muối10g dầu ănThực hiện: Dồn đậu hũ non vào nấm măng hoa, cột chặt 2 đầu, hấp chín. Tôm chẻ lưng, cắt 3 đường dọc thân rồi xối mỡ hoặc chiên cho nở bung đều.Nước sốt bí: bí đỏ hấp, xay nhuyễn một nửa, cho vào nồi nấu sôi cùng với nước dùng gà + bột năng + bột nêm + muối. Đặt một nửa bí đỏ hấp còn lại, nấm măng hoa và tôm lên dĩa. Trang trí thêm hành, ngò, măng tây hấp. Sau cùng chan nước sốt lên nấm măng hoa. Hướng dẫn: Đấu bếp nhà hàng Shang PalaceLầu 1 - Norfolk Mansion, 17-19-21 Lý Tự Trọng, Quận 1, TP.HCMĐiện thoại: 08 3823 2221.Đoàn Xuân ghi. Vi nấm có thể xâm lấn móng bằng cách thâm nhập từ dưới móng, từ bờ xa hay ở bờ gần sát ngay da móng làm cho móng giòn, dày lên màu bẩn, phần dưới móng có bột vụn, trên móng có rãnh, lỗ chỗ. Lâu dần móng bị vẹm, phần còn lại xù xì, vàng đục. Cũng có khi vi nấm xâm nhập thẳng vào phiến móng từ phía trên làm thành các mảng móng mất màu dạng bột trắng hay gặp ở trẻ em gọi là nấm móng trắng nông. Đa số trường hợp hiện nay là dựa vào lâm sàng và soi kính hiển vi để dùng thuốc. Các thuốc thường dùng trong nấm móng: Trường hợp nấm móng điển hình. Thuốc toàn thân Terbinafin và intraconazol: Đây là 2 thuốc được dùng trong điều trị nấm móng. Tuy nhiên khi dùng 2 thuốc này cần chú ý, đối với terbinafin có tới 3,4% người bệnh phải ngừng trị liệu vì tác dụng phụ của thuốc này. Phần lớn thuốc gây rối loạn tiêu hóa, đau đầu, đỏ da nhẹ, còn tác dụng phụ nghiêm trọng chỉ khoảng 1% nhưng nếu xảy ra thì lại rất nặng bao gồm: giảm bạch cầu trung tính, mất bạch cầu hạt, sự giảm sút bạch cầu này dẫn tới nhiễm khuẩn gây viêm họng, lở loét, sốt, nhiễm độc gan nặng, có trường hợp mất bạch cầu hạt và nhiễm độc gan nặng dẫn tới tử vong. Do vậy, không dùng terbinafin cho người có tiền sử giảm bạch cầu, đặc biệt không dùng cho người có bệnh gan mạn. Cần làm xét nghiệm máu, chức năng gan trước và định kỳ trong quá trình điều trị. Tác dụng phụ của intraconazol cũng như terbinafin nhưng còn thêm là gây suy tim sung huyết, vì vậy còn có thêm chống chỉ định cho người suy tim sung huyết. Griseofulvin: Đây là loại thuốc kháng nấm phổ hẹp. Với nấm móng tay dùng thuốc 4-8 tháng, với nấm móng chân dùng thuốc từ 6-12 tháng. Thuốc có thể gây đen miệng, khó chịu ở dạ dày - ruột, nhức đầu, buồn ngủ, lú lẫn, viêm thần kinh ngoại biên, nhạy cảm với ánh nắng gây sạm da, đặc biệt có thể giảm bạch cầu, mất bạch cầu hạt, suy giảm chức năng gan. Cần kiểm tra hệ tạo máu chức năng gan trước và định kỳ trong khi dùng thuốc. Không được dùng griseofulvin cho người mang thai, suy gan, rối loạn chuyển hóa porphyrin, thận trong với người cho con bú. Khi dùng thuốc không được hút thuốc lá, uống rượu, dùng thuốc tránh thai, thuốc ngủ vì griseofulvin có các tương tác bất lợi với các chất này. Nấm Trichophycon - Thủ phạm gây nấm móng. Thuốc dùng ngoài Chưa chứng minh được dùng ngoài có hiệu quả, trừ trường hợp là nấm trắng nông. Một số thuốc sau đây vốn là hóa chất sơn móng chân như amorolfine, ciclopirox olamin, tioconazol được thử dùng để làm thuốc bôi trị nấm móng chân. Kết quả điều trị cũng rất hạn chế khoảng 20 - 54%, có trường hợp chỉ đạt 7%. Vì những thử nghiệm này không có đối chứng nên khó đánh giá. FDA cũng chưa chấp nhận cho dùng. Các thuốc dùng ngoài thường dùng gồm: mỡ griseopulvin, terbinafin, ketoconazol nizoral hay các loại azol khác. Chỉ dùng cho những trường hợp nấm trắng nông hay những trường hợp nấm móng nhẹ. Cách dùng: Giũa cho hết phần móng bị bệnh và giũa qua phần lành rồi bôi thuốc lên. Với nấm móng chân cũng như móng tay phải dùng tối thiểu 6 tháng và có khi tới 12 tháng. Chữa nấm móng cần kiên trì. Nếu nhẹ có thể dùng thuốc bôi nhưng kết quả không chắc chắn. Trường hợp bệnh ở mức độ vừa và nặng phải dùng thuốc uống có thể kết hợp thêm thuốc bôi. Trong 3 loại thuốc uống thì terbinafin là loại có tác dụng mạnh nhất. Khi không dùng được terbinafin thì thay bằng intraconazol. Griseopulvin cho kết quả điều trị kết quả không cao bằng và phải dùng kéo dài so với hai loại trên, song là loại cổ điển, rẻ tiền hơn. DS. Bùi Văn Uy. Về chính sách, những người sản xuất nấm sẽ được tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí tập huấn, đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật cũng như kinh phí cho các Hội Nông dân tổ chức các hội nghị, hội thảo, phổ biến, quảng cáo, tuyên truyền; hỗ trợ 40% kinh phí mua giống nấm; 40% kinh phí đầu tư máy móc. Kinh phí do các tổ chức kinh tế và cá nhân tự đầu tư triển khai trồng nấm khoảng 231 tỷ đồng, ngân sách tỉnh chỉ hỗ trợ 7,8 tỷ đồng. Khoảng 50 triệu năm trước, địa hình nơi đây chỉ toàn khe nứt và miệng núi lửa. Sau đó, cùng với thời gian, đã có một lượng khổng lồ nham thạch phun trào từ núi lửa phủ kín bề mặt Cappadocia. Núi đá mềm hình thành từ nham thạch phun trào, bị bào mòn bởi gió, mưa và nước sông đã mang lại cho Cappadocia một vẻ đẹp kỳ thú. Thiên nhiên ở đây gây ấn tượng mạnh cho khách du lịch, đặc biệt là khu vực có địa hình được ví như bề mặt mặt trăng” xung quanh các thị trấn Urgup, Goreme, Uchisar, Avanos và Mustafapasa. Sở dĩ gọi như vậy vì qua hàng ngàn, hàng triệu năm, sự bào mòn bề mặt đã tạo nên vô số nếp gấp trên bề mặt địa hình đá mềm, đặc biệt là những thung lũng với hằng hà sa số cột đá chóp nhọn như hình ống khói trong truyện cổ tích hay có người còn gọi là Thung lũng nấm”. Toàn cảnh thung lũng với những chóp núi hình ống khói Thung lũng nấm Thung lũng nấm Có nhiều địa điểm tham quan lý thú ở Cappadocia: thung lũng Goreme, thung lũng nấm, công viên quốc gia và nhà thờ đá, các thành phố ngầm dưới lòng đất Kaymakli, Derinkuyu, Ozkonk, thung lũng Zelve, thung lũng Urgup, vùng Avanos và làng nung gốm, dệt thảm truyền thống. Vào mùa hè từ tháng 5 đến tháng 11, có nhiều hoạt động ngoài trời được ưa thích như bay trên khinh khí cầu ngắm vẻ đẹp thiên nhiên độc đáo của Cappadocia, đi bộ khám phá, cưỡi ngựa, đi xe máy hoặc đạp công dụng của nấm linh chi xe địa hình khám phá xung quanh thung lũng.Những thành phố ngầm ở Cappadocia do những người Thiên Chúa giáo chạy trốn sự săn đuổi của quân đội La Mã đến đây xây dựng nên, vừa là nơi trốn kẻ thù, vừa là nơi để họ tránh thú dữ và mùa đông khắc nghiệt. Từ những hang ngầm thô sơ ban đầu cùng với sự gia tăng về dân số, ổn định về đời sống, những người Thiên Chúa giáo đã xây dựng nên cả một hệ thống các thành phố rộng lớn và có tổ chức ngầm sâu trong lòng đất. Trong thành phố ngầm Tổng cộng có khoảng 40 thành phố, khu dân cư ngầm rải rác ở Cappadocia, trong đó có 6 địa điểm mở cửa cho khách tham quan và hai thành phố ngầm lớn nhất, được nhắc đến nhiều nhất là Kaymakli, Derinkuyu. Hai thành phố ngầm này có tới 7-8 tầng sâu, tổ chức khéo léo, từng là những thành phố ngầm có số dân cư lên tới 20.000 người. Những căn phòng thông nhau, hệ thống hành lang và cầu thang lên xuống, hệ thống ống thông khói cũng như hệ thống cửa đá đóng mở từ bên trong để tránh kẻ thù đã góp phần giúp du khách hình dung rõ hơn cuộc sống của những cư dân ngầm trong lòng đất hàng ngàn năm trước. Phiến đá tròn được dùng làm cửa có chốt bên trong, chặn lối lên tầng trên ngăn sự xâm nhập từ bên ngoài Tuy có tới 7-8 tầng sâu nhưng hiện tại chỉ có 4 tầng được mở cho khách tham quan. Thông thường, hệ thống chuồng nuôi được bố trí ở tầng thứ nhất. Từ khu chuồng nuôi có hành lang dẫn tới nhà thờ. Bên cạnh đó có những căn phòng nhỏ, có thể là khu ở của người dân. Tầng 2 là nhà thờ và các hệ thống phòng họp, khán đài. Ở tầng nhà thờ cũng có vài khu vực dành cho sinh hoạt. Tầng hầm thứ 3 có lẽ là tầng quan trọng nhất của thành phố ngầm: khu vực nhà kho, hầm rượu, nhiên liệu và bếp. Một số lượng lớn nhà kho và khu vực để các bình đất nung ở tầng 4 chỉ ra rằng cuộc sống của những cư dân ngầm trong lòng đất ở Cappadocia đã từng khá sung túc và khá ổn định. Có lẽ sau nhiều năm sống trong lòng đất, khi tôn giáo của họ đã được chấp nhận, người dân bắt đầu tìm cách tổ chức cuộc sống trên mặt đất. Cũng vì đặc điểm núi ở đây là núi đá mềm hình thành từ phun trào núi lửa, nên thay vì mất công tìm kiếm nguyên vật liệu xây dựng, người dân đã khéo léo biết cách khoét sâu vào trong núi, tạo ra những căn nhà hang động và cả một hệ thống nhà thờ, tu viện xung quanh đó. Tu viện và nhà khoét trong núi tại Goreme Goreme là một trong những nơi có cộng đồng thầy tu phát triển nhất, bởi các thầy tu đã xây dựng và để lại đây rất nhiều di tích tu viện, nhà thờ khoét sâu trong hang có niên đại từ những năm 300 - 1.200 sau Công nguyên. Goreme hiện vẫn còn tới hơn 30 nhà thờ hang đá xây dựng từ thế kỷ 9-11, với những mái vòm còn nguyên những họa tiết tranh tường màu sắc sống động. Họa tiết tranh tường nhà thờ trong hang tại khu di tích bảo tàng mở Goreme Ngày nay, toàn bộ khu này không còn ai sinh sống và được tổ chức cho khách tham quan theo hình thức bảo tàng mở. Bảo tàng mở Goreme Goreme open air Museum là một trong những trung tâm tu viện được thăm quan nhiều nhất ở Cappadocia và cũng là một trong những địa điểm tham quan hấp dẫn nhất khu vực miền trung Thổ Nhĩ Kỳ. Từ trung tâm thị trấn Goreme đi khoảng 2km là tới khu vực bảo tàng mở. Với nửa ngày là có thể tham quan hết toàn bộ khu vực này với rất nhiều nhà thờ, tu viện, phòng họp, phòng ăn, phòng ở, khu bếp núc, hầm rượu phục vụ cuộc sống sinh hoạt, tôn giáo của cộng đồng các thầy tu ở Goreme. Bảo tàng mở Phòng họp của các thầy tu Dù hiện tại nhiều khu nhà kiểu hang động thô sơ đã bị bỏ hoang, nhưng tại những thị trấn du lịch như Goreme, bên cạnh những căn nhà, khách sạn kiểu mới, người dân địa phương đã khéo léo sửa sang, tạo thành những khách sạn hang động với những căn phòng nhỏ xinh khoét trong lòng những chỏm đá hình ống khói, cực kỳ hấp dẫn khách du lịch. Khách sạn hang động Và dù địa hình núi lửa xem ra có vẻ không sinh sống được, nhưng đặc điểm đất giàu khoáng ở đây lại rất tốt cho việc trồng rau và cây ăn quả, mang lại cho Cappadocia một nguồn thu dồi dào từ nông nghiệp. Nổi tiếng với những sản phẩm rượu, khoai tây và hoa quả, ẩm thực Cappadocia cũng là một trong nhiều yếu tố hấp dẫn khách du lịch. Buổi tối, ngồi trong một nhà hàng trang trí kiểu địa phương, với cách tẩm ướp riêng khá tinh tế, kebap một loại thịt nướng của Thổ Nhĩ Kỳ ở Cappadocia thật sự là một trong những món ăn ưa chuộng trong các nhà hàng địa phương. Có rất nhiều loại kebap, nhiều loại thịt và gia vị tẩm ướp khác nhau, nếu có điều kiện bạn nên thử tất cả, loại nào cũng rất ngon. Giữa phòng một cái lò sưởi tí tách, bên một cái mâm đồng lớn với xung quanh là gối và thảm kiểu phương Đông, nhấm nháp miếng thịt nướng nóng ngọt trong tiếng đàn gẩy réo rắt của hai cậu bé người địa phương, chúng tôi đã có một buổi tối thật sự không thể quên trước khi rời vùng đất lạ lùng và tuyệt đẹp này.. Nấm cục có giá khoảng 14.000 USD/kg ở châu Âu vào thời điểm năm 2009 - 2010. Đến nay, giá nấm cục được bình ổn” vào khoảng 3.000 USD/kg trở lên, theo đài truyền hình CBS Mỹ. Vào năm 2010, một đại gia Macau mua đấu giá một cặp nấm cục trắng nặng gần 1 kg với giá 330.000 USD. Một nông dân đang cầm nấm cục vừa đào được tại một khu vực miền nam nước Pháp - Ảnh chụp màn hình từ video của CBS Và ngày càng nhiều đại gia ở châu Âu sẵn sàng chi hàng ngàn USD chỉ để ăn một món ăn chế biến từ nấm cục. Xu hướng này đã tạo ra một thị trường đen, và các băng nhóm tội phạm đã vào cuộc. Nấm cục và thế giới ngầm ở châu Âu Nấm cục châu Âu có nhiều loại khác nhau như trắng và đen không mọc trên mặt đất mà mọc sâu trong lòng đất, thường ký sinh trong lớp rễ cây sồi. Điều kiện thời tiết và khí hậu đặc biệt tại một số vùng ở các nước châu Âunhư Pháp và Ý giúp tạo ra nhiều loại nấm cục với hương vị rất đặc trưng, mà không có loại nấm nào có thể sánh được, theo CBS. Và nấm cục trồng vẫn không quý bằng nấm cục mọc tự nhiên. Để thu hoạch nấm cục, những người nông dân châu Âu trước đây thả các con heo để đánh hơi mùi nấm cục trong đất, nhưng sau này chuyển sang dùng chó đánh mùi, vì nhiều con heo nuốt chửng” nấm cục ngay khi đánh hơi được. Do biến đổi khí hậu, nấm cục ngày càng hiếm ở châu Âu và từ đó đẩy giá của loại "sản vật" này lên rất cao. Riêng ở Pháp, khoảng 100 năm trước, sản lượng thu hoạch nấm cục lên đến 2.000 tấn/năm, nhưng hiện tại chỉ còn 30 tấn/năm. Một trong số những chuyên gia về nấm cục tại châu Âu chính là một chủ nhà hàng kiêm bếp trưởng tại Pháp có cái tên đơn giản Bruno. Ông Bruno cho đài CBS biết: Ẩn sau nấm cục là một thế giới ngầm cực kỳ nguy hiểm”. Nhiều đại gia châu Âu đáp máy bay riêng đến nhà hàng của Bruno, tọa lạc tại Provence Pháp, chỉ để ăn trưa với những món ăn xa xỉ được chế biến từ nấm cục, rẻ nhất là vào khoảng 4.000 USD/món. Ông Bruno cho biết nhà hàng của ông tiêu thụ khoảng 5 tấn nấm cục/năm, và nhiều tên tội phạm đã đến nhà hàng ông, không phải để cướp tiền bạc mà để trộm nấm cục rồi sau đó đem bán ở chợ đen. Tôi biết rõ bọn họ là ai, và bọn tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép nấm cục đến chỗ nào. Nhưng nếu tôi nói ra, tôi sẽ bị bọn chúng ám sát ngay lập tức”, ông Bruno trả lời phỏng vấn trên đài CBS. Ông Michel Tournayre, một nông dân thế hệ thứ ba trong một gia đình ở Pháp chuyên trồng nấm cục, cho biết nhiều người như ông đã bị bọn tội phạm chặn xe giữa đường, đánh đập dã man, thậm chí bị giết chết, chỉ để cướp nấm cục. Mới đây, bọn chúng đến nông trại của tôi và cướp sạch số nấm cục tôi thu hoạch được, thậm chí bắt cả con chó của tôi, và đe dọa sẽ giết chết tôi nếu tôi báo cảnh sát”, ông Tournayre cho đài CBS biết. Giờ đây, nông dân ở châu Âu không những phải đối mặt với bọn tội phạm cướp nấm cục và biến đổi khí hậu, mà còn lo ngại về sự bành trướng của nấm cục Trung Quốc. Cũng theo đài CBS, một số nông dân Trung Quốc lâu nay thường dùng nấm cục để làm thức ăn cho heo. Nhưng từ khi nghe thông tin nấm cục bán được giá cao, các băng nhóm tội phạm đã dụ người nông dân thu hoạch nấm cục Trung Quốc rồi làm giả thành nấm cục châu Âu, sau đó vận chuyển trái phép sang châu Âu. Đài CBS đã có một phóng sự điều tra công dụng của nấm linh chi phát hiện các băng nhóm tội phạm đã sử dụng mọi thủ đoạn để tuồn nấm cục Trung Quốc vào các nhà hàng ở Pháp với số lượng lên đến khoảng 10 tấn/năm. Một số nhà hàng ở Pháp, vì lợi nhuận, mặc dù chế biến thức ăn từ nấm cục Trung Quốc rẻ tiền chưa tới 10 USD/kg nhưng vẫn lấy giá cao và đánh lừa thực khách đó là nấm cục châu Âu. Nấm cục Trung Quốc chỉ đáng cho heo ăn. Ăn nấm cục Trung Quốc giống như là ăn phải một cục đất, không mùi và không vị”, ông Bruno nói với CBS. Phúc Duy. Trong đó, nấm rơm muối đạt 6,4 triệu USD, tăng 18,6%, nấm mèo đạt 846,6 nghìn USD, tăng 91,7%. Các loại nấm kim chi, nấm tuyết xuất khẩu cũng tăng mạnh với mức tăng lần lượt 139,6% và 564,5%. Đáng chú ý, xuất khẩu nấm hương khô đã tăng rất mạnh, đạt 1,3 triệu USD, tăng 51,6 lần so với cùng kỳ 2009. Nguyên nhân khiến xuất khẩu nấm hương khô tăng mạnh chủ yếu do nhu cầu nhập khẩu từ Trung Quốc tăng. Đơn giá xuất khẩu nấm hương khô sang thị trường Trung Quốc hiện là 3USD/kg.Trang Thu. Một khách hàng vui mừng tạm biệt lễ hội với túi nấm yến Biovegi. Loài nấm này có hình thù như con bạch tuộc với những xúc tu to dài này có nguồn gốc ở Australia. Không chỉ có hình thù kỳ dị, chúng còn phát ra mùi thịt thối.

.

{ 0 nhận xét... read them below or add one }

Đăng nhận xét